Những dấu mốc chói lọi Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi đưa đến Hiệp định Giơnevơ được ký kết, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam nhưng đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Chính vì vậy, để bảo vệ chủ quyền, quản lý chặt chẽ trên 800 km dải bờ biển miền Bắc từ Móng Cái đến vĩ tuyến 17 (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị), ngày 7/5/1955, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Cục Phòng thủ bờ biển – đơn vị tiền thân của Hải quân Việt Nam. Cùng thời điểm này, Trường Huấn luyện bờ biển cũng được thành lập và lập tức thực hiện khóa huấn luyện đầu tiên. Tiếp đó là việc thành lập hai thủy đội Sông Lô và Bạch Đằng - đây là những đơn vị chiến đấu chính quy đầu tiên của Hải quân Việt Nam.
Những dấu mốc chói lọi Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi đưa đến Hiệp định Giơnevơ được ký kết, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam nhưng đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Chính vì vậy, để bảo vệ chủ quyền, quản lý chặt chẽ trên 800 km dải bờ biển miền Bắc từ Móng Cái đến vĩ tuyến 17 (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị), ngày 7/5/1955, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Cục Phòng thủ bờ biển – đơn vị tiền thân của Hải quân Việt Nam. Cùng thời điểm này, Trường Huấn luyện bờ biển cũng được thành lập và lập tức thực hiện khóa huấn luyện đầu tiên. Tiếp đó là việc thành lập hai thủy đội Sông Lô và Bạch Đằng - đây là những đơn vị chiến đấu chính quy đầu tiên của Hải quân Việt Nam.
Ngày 31/7, tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, dẫn đầu đoàn công tác Bộ Quốc phòng đến thăm, làm việc với Bộ tư lệnh Quân đoàn 3.
Tham gia đoàn công tác có Trung tướng Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam; lãnh đạo Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục II và Bộ tư lệnh Quân khu 5.
Theo Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng, tại buổi làm việc, Thiếu tướng Nguyễn Bá Lực, Tư lệnh Quân đoàn 3 cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2024, Quân đoàn 3 đã quán triệt, triển khai và tổ chức thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch của Trung ương và Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng; duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, tuần tra, canh gác; phối hợp với cấp ủy, chính quyền, lực lượng vũ trang địa phương nắm chắc tình hình, báo cáo xử lý kịp thời các tình huống, không để bị động, bất ngờ.
Quân đoàn 3 thực hiện nghiêm túc chủ đề “Năm cơ bản hoàn thành điều chỉnh tổ chức lực lượng theo hướng tinh, gọn, mạnh” của Quân ủy Trung ương; chủ động xây dựng chương trình, triển khai thực hiện Kế hoạch số 1228 của Bộ Quốc phòng về tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 và những năm tiếp theo, tạo sự đồng thuận cao trong cấp ủy, chỉ huy và cán bộ, chiến sĩ.
Các cơ quan, đơn vị có biên chế mới đã điều chỉnh, kiện toàn và quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Bên cạnh đó, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc làm tốt công tác chuẩn bị và tổ chức huấn luyện đúng, đủ nội dung, chương trình, kế hoạch, đạt chất lượng tốt; công tác xây dựng chính quy, quản lý kỷ luật, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu” có nhiều chuyển biến tiến bộ.
Triển khai, thực hiện hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị có hiệu quả, đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng cho cán bộ, chiến sĩ.
Công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật và các mặt công tác khác có nhiều điểm mới, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.
Làm tốt công tác dân vận, giúp dân xóa đói, giảm nghèo, xây dựng mối quan hệ đoàn kết, chặt chẽ với các đơn vị đứng chân trên địa bàn, là chỗ dựa tin cậy của cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương, góp phần giữ vững ổn định tình hình chính trị trên địa bàn.
Căn cứ theo Quyết định 508/QĐ-UBND năm 2023 tỉnh Cao Bằng có đề cập nội dung như sau:
Theo đó, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào năm 1970.
Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào thời gian nào? (Hình từ Internet)
Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 82/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Theo đó, quân hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam là biểu tượng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Bên cạnh đó cấp hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam là biểu trưng thể hiện cấp bậc trong ngạch quân sự của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, học viên, hạ sĩ quan - binh sĩ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc, thay mặt Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang biểu dương những nỗ lực, cố gắng và kết quả nổi bật mà Quân đoàn 3 đã đạt được thời gian qua, nhất là trong công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.
Đại tướng Phan Văn Giang yêu cầu, thời gian tới, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, các chiến lược, Nghị quyết, đề án, dự án, hệ thống pháp luật về quân sự, quốc phòng.
Thường xuyên duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu ở các cấp, nhất là những đơn vị làm nhiệm vụ quan trọng, ở địa bàn trọng điểm; phối hợp chặt chẽ với địa phương và các lực lượng liên quan nắm chắc tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, không bị động, bất ngờ về chiến lược, không để lúng túng, chậm chễ, thiếu kịp thời, thiếu linh hoạt trong xử lý các vấn đề phát sinh, mới nổi.
Tập trung rà soát chương trình, kế hoạch công tác năm 2024, kịp thời bổ sung các công việc mới phát sinh; tổ chức triển khai quyết liệt, có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.
Đại tướng Phan Văn Giang cũng lưu ý, Quân đoàn 3 cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, tập trung quán triệt sâu sắc, thấy hết những thuận lợi, khó khăn, triển khai thực hiện hiệu quả Kế hoạch 1228.
Cùng với đó, tiến hành đồng bộ, hiệu quả các giải pháp xây dựng Quân đoàn “tinh, gọn, mạnh”, gắn với đổi mới, đột phá nâng cao chất lượng huấn luyện, đào tạo, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế mới của Quân đoàn, của từng đơn vị; đẩy mạnh công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật và các mặt công tác khác.
Đại tướng Phan Văn Giang: Phải làm cho cán bộ, đảng viên, nhân viên, chiến sĩ nhận thức sâu sắc chủ trương về điều chỉnh tổ chức Quân đội là tất yếu khách quan, là bước cụ thể hóa mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng để hoàn thành giải thể Quân đoàn 3, Quân đoàn 4, thành lập Quân đoàn 34 theo kế hoạch đã xác định. Ảnh Bộ Quốc phòng
Đồng thời, quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị, Chỉ thị số 2960 của Thường vụ Quân ủy Trung ương về đại hội đảng các cấp trong Đảng bộ Quân đội tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Quản lý chặt chẽ tư tưởng bộ đội; làm tốt công tác chính sách, hậu phương Quân đội; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống và tổ chức các hoạt động ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Đại tướng Phan Văn Giang lưu ý việc thành lập Quân đoàn 34 trên cơ sở sáp nhập giữa Quân đoàn 4 với Quân đoàn 3 cần phải được triển khai thực hiện chặt chẽ, khoa học, nghiêm túc. Ảnh Bộ Quốc phòng
Căn cứ theo khoản 2 Điều 23 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Theo đó nhiệm vụ của lực lượng vũ trang như sau: Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, Đảng và Nhà nước; có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, thành quả cách mạng; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.