Quy Trình Thông Quan Hàng Xuất Khẩu

Quy Trình Thông Quan Hàng Xuất Khẩu

Thông quan hàng hóa là gì? Làm thế nào để xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa? Có bắt buộc phải làm thủ tục thông quan hàng hóa hay không? Hãy cùng Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh theo dõi bài viết sau đây để tìm đáp án nhé.

Thông quan hàng hóa là gì? Làm thế nào để xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa? Có bắt buộc phải làm thủ tục thông quan hàng hóa hay không? Hãy cùng Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh theo dõi bài viết sau đây để tìm đáp án nhé.

Hàng hóa được thông quan khi nào?

Theo Luật Hải quan quy định, hàng hóa sẽ được thông quan trong các trường hợp sau đây:

- Sau khi cá nhân/doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục hải quan.

- Hàng hóa xuất/nhập khẩu được thông quan khi

+ Được áp dụng thời hạn nộp thuế theo quy định tại Luật Quản lý thuế

+ Thuộc diện phải nộp thuế trước khi thông quan nhưng chưa nộp hoặc nộp chưa đủ số tiền phải nộp nhưng được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế phải nộp.

- Hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành sẽ được thông quan sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật và có một trong các số chứng từ như: giấy thông báo miễn kiểm tra, kết luận của cơ quan quản lý chuyên ngành hoặc quyết định xử lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với lô hàng được phép nhập khẩu hoặc kết quả kiểm tra chuyên ngành đáp ứng yêu cầu quản lý đối với hàng hóa nhập khẩu của cơ quan kiểm tra chuyên ngành.

- Hàng hóa xuất/nhập khẩu chưa nộp thuế, đang trong thời gian chờ làm thủ tục xét miễn, miễn thuế, không thu thuế sẽ được thông quan trong các trường hợp sau đây:

+ Hàng hóa phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng đã nộp đủ thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế bảo vệ môi trường và một số loại thuế khác theo quy định (nếu có)

+ Hàng hóa phòng chống thiên tai, cứu trợ khẩn cấp, hàng viện trợ nhân đạo, dịch bệnh, viện trợ không hoàn lại nộp đủ các loại thuế có liên quan theo quy định của pháp luật đối với trường hợp thuộc đối tượng nộp thuế.

+ Hàng hóa được thanh toán bằng nguồn vốn của ngân sách nhà nước và có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về số tiền thuế chưa được thanh toán từ khoản ngân sách của nhà nước.

Quy trình thông quan hàng hóa xuất khẩu

- Bước 1: Kiểm tra chính sách về hàng hóa và thuế. Bạn cần kiểm tra chính sách về hàng hóa và thuế để sớm xử lý các vấn đề liên quan, từ đó giúp cho hàng hóa xuất khẩu càng sớm càng tốt.

- Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ chứng từ. Hồ sơ chứng từ phục vụ cho việc khai báo hải quan và thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa là: hợp đồng ngoại thương (Sale Contract), phiếu đóng gói (Packing List), hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), thỏa thuận lưu khoang (Booking Note), phơi phiếu (EIR), ngoài ra còn có một số giấy tờ khác đối với một số mặt hàng đặc thù phải kiểm tra chuyên ngành.

- Bước 3: Tiến hành khai báo tờ khai hải quan và truyền đi

- Bước 4: Làm thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa. Sau khi tờ khai hải quan được truyền đi, hệ thống sẽ tự động phân luồng, việc hàng hóa của bạn được xuất nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào luồng hàng (luồng xanh ⇒ luồng vàng ⇒ luồng đỏ).

- Bước 5: Thông quan và thanh lý tờ khai hải quan

Theo quy định của pháp luật, chi phí thông quan sẽ gồm có ba loại đó là: Phí dịch vụ thông quan, lệ phí hải quan và thuế xuất nhập khẩu (tùy thuộc vào từng mặt hàng xuất/nhập khẩu)

Chuẩn bị chứng từ khai hải quan

Chuẩn bị chứng từ là khâu quan trọng nhất trong quy trình thông quan hàng hóa. Có thể nói việc chuẩn bị chứng từ sớm và chuẩn xác sẽ đóng góp đế 95% tiến độ khai báo hải quan cũng như chi phí làm hải quan.

Khai thông tin nhập khẩu (IDA):

- Người khai hải quan khai các thông tin nhập khẩu bằng nghiệp vụ IDA trước khi đăng ký tờ khai nhập khẩu.

Khi đã khai đầy đủ các chỉ tiêu trên màn hình IDA (133 chỉ tiêu), người khai hải quan gửi đến hệ thống VNACCS, hệ thống sẽ tự động cấp số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến thuế suất, tên tương ứng với các mã nhập vào

Ví dụ: tên nước nhập khẩu tương ứng với mã nước, tên đơn vị nhập khẩu tương ứng với mã số doanh nghiệp…

Tự động tính toán các chỉ tiêu liên quan đến trị giá, thuế… và phản hồi lại cho người khai hải quan tại màn hình đăng ký tờ khai - IDC. - Khi hệ thống cấp số thì bản khai thông tin nhập khẩu IDA được lưu trên hệ thống VNACCS.

Thông quan hàng hóa là gì? Vì sao cần phải thông quan hàng hóa?

Thông quan hàng hóa được hiểu đơn giản là quá trình xét duyệt hồ sơ và kiểm tra hàng hóa trước khi được nhập khẩu vào hoặc xuất khẩu ra một quốc gia nào đó. Đây là một bước quan trọng không thể thiếu trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa. Nhà xuất/nhập khẩu sau khi mở tờ khai hải quan và được phân luồng tờ khai thì sẽ tiến hành đóng thuế rồi thông quan hàng hóa.

Thông quan hàng hóa là nghĩa vụ mà nhà xuất/nhập khẩu hàng hóa phải thông báo cho chính phủ của quốc gia nhận vận chuyển hoặc xuất đi biết. Việc thông quan hàng hóa là một việc bắt buộc phải làm khi thực hiện giao dịch hàng hóa quốc tế.

Danh mục hàng hóa phải tiến hành kiểm dịch trước khi thông quan

Thông tư 11/2021/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Ban hành bảng mã số HS đối với danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ NNPTNT và danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực NNPTNT. Thông tư này sẽ thay thế Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT trước đó

Theo đó danh mục hàng hóa phải tiền hành kiểm dịch trước khi thông quan sẽ bao gồm:

Đăng ký tờ khai nhập khẩu (IDC):

- Khi nhận được màn hình đăng ký tờ khai (IDC) do hệ thống phản hồi, người khai hải quan kiểm tra các thông tin đã khai báo, các thông tin do hệ thống tự động xuất ra, tính toán. Nếu khẳng định các thông tin là chính xác thì gửi đến hệ thống để đăng ký tờ khai. - Trường hợp sau khi kiểm tra, người khai hải quan phát hiện có những thông tin khai báo không chính xác, cần sửa đổi thì phải sử dụng nghiệp vụ IDB gọi lại màn hình khai thông tin nhập khẩu (IDA) để sửa các thông tin cần thiết và thực hiện các công việc như đã hướng dẫn ở trên.

Quy định về thời gian thông quan hàng hóa

Theo quy định của pháp luật, đến hết năm 2020, đối với hàng xuất khẩu thời gian thông quan qua biên giới được rút ngắn còn dưới 60 giờ, đối với hàng nhập khẩu là 80 giờ, trong đó thì thời gian thông quan của ngành hải quan sẽ dài hơn, đối với hàng xuất khẩu tối đa là 240 giờ còn hàng nhập khẩu là 288 giờ.

Trên đây là quy trình thông quan hàng hóa và những kiến thức liên qua đến thông quan hàng hóa mà Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh muốn chia sẻ cho các bạn. Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi bài viết!

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học purchasing (mua hàng thực chiến)... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM

Quy trình thủ tục Hải quan ở việt nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập và là một khâu gây khá nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực khai báo hải quan, SEAROAD nhận thấy để quá trình thông quan hàng hóa được nhanh chóng và giảm chi phí, doanh nghiệp nhập khẩu cần:

Quy trình thủ tục hải quan Nếu thực hiện tốt các vấn đề trên thì đến 95% các lô hàng sẽ được xử lý hải quan một cách suôn sẻ và nhanh chóng với chi phí hợp lý. QUÁ TRÌNH THÔNG QUAN MỘT LÔ HÀNG NHẬP KHẨU Ghi chú: ATD: ngày thực tế hàng hàng đi ATA: Ngày thực tế hàng đến ATA – 1: Ngày hãng tàu fax giấy báo hàng đến i. CHUẨN BỊ CHỨNG TỪ KHAI HẢI QUAN Chuẩn bị chứng từ là khâu quan trọng nhất trong quá trình làm thủ tục hải quan. Có thể nói việc chuẩn bị chứng từ sớm và chuẩn xác sẽ đóng góp đế 95% tiến độ khai báo hải quan cũng như chi phí làm hải quan.

Bộ chứng từ thông quan gồm các giấy tờ cơ bản sau: 1/ Hợp đồng thương mại (Purchase Order or Contract): 01 bản sao y 2/ Hóa đơn thương mại (Invoice): 01 bản gốc 3/ Phiếu đóng gói (Packing List): 01 bản gốc 4/ Vận tải đơn (Airway Bill/ Bill of lading). 5/ Giấy phép (nếu có): 01 bản gốc 6/ Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) (nếu có): 01 bản gốc 7/ Giấy tờ khác theo yêu cầu của Hải quan (nếu có)             Các bước trong khẩu chuẩn bị chứng từ: 1/ Bộ phận OPT sẽ làm việc cụ thể với Qúy khách hàng (QKH ) khi nhận được thông tin được QKH tin tưởng giao lô hàng cho SEAROAD để chuẩn bị cho việc thông quan lô hàng. Kiểm tra và thống nhất các giấy tờ cần thiết và thủ tục để thông quan lô hàng, đặc biệt là giấy phép, mã số HS Code cho hàng hóa. 2/ QKH gửi bộ chứng từ bản mềm trước cho SEAROAD sớm nhất có thể để SEAROAD kiểm tra, tiến hành chỉnh sửa nếu cần thiết, lên tờ khai in thử và gửi cho QKH kiểm tra xác nhận trước khi truyền tờ khai. 4/ Kiểm tra với khách hàng các vấn đề về account điện tử, nợ thuế 5/ Sau khi có xác nhận của QKH và có giấy báo hàng đến, SEAROAD sẽ tiến hành truyền tờ khai Lưu ý:

Việc Khai báo hải quan bao gồm những bước sau:  1/ Truyền Hải quan             SEAROAD sẽ cập Cập nhật tình hình kết quả tờ khai cho QKH thường xuyên ít nhất 2 lần/ngày: một lần vào khoảng 11h-11h30 trước giờ nghỉ trưa và một lần vào khoảng 5h-5h30 trước khi kết thúc ngày làm việc.

*TK luồng xanh: QKH chỉ cần cung cấp giấy tờ sau cho Hải quan để thông quan tờ khai và đi lấy hàng TK Hải quan ký đóng dấu Giấy giới thiệu Giấy tờ khác nếu Hải quan yêu cầu: giấy nộp phạt chậm thuế v.v. * TK luồng vàng điện tử : Bản mềm toàn bộ chứng từ Hải quan sẽ được gửi cho Hải quan để kiểm tra. QKH cần cung cấp các giấy tờ sau cho Hải quan TK Hải quan ký đóng dấu Giấy giới thiệu Giấy tờ khác nếu Hải quan yêu cầu: giấy nộp phạt chậm thuế v.v. * TK được phân luồng vàng giấy: QKH chuẩn bị chứng từ như hải quan yêu cầu ngoài giấy tờ của luồng xanh. Có thể một hoặc nhiều chứng từ dưới đây: – TK Hải quan ký đóng dấu – Giấy giới thiệu – Hợp đồng thương mại (Purchase Order or Contract) – Hóa đơn thương mại (Invoice) – Phiếu đóng gói (Packing List) – Vận tải đơn (Airway Bill/ Bill of lading). – Giấy phép (nếu có) – Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) (nếu có) – Giấy tờ khác theo yêu cầu của Hải quan (nếu có)

* TK luồng đỏ: Ngoài việc xuất trình đầy đủ bộ chứng từ gốc Hải quan, Hải quan sẽ tiến hành kiểm hóa thực tế hàng hóa của QKH. 2/  Khi có kết quả TKHQ, SEAROAD sẽ thông báo và qua khách hàng lấy chứng từ cần thiết để ra Hải quan tiến hành thông quan hàng hóa. 3/ Phối hợp chặt chẽ với QKH để tiến hành xử lý các vấn đề có thể nảy sinh trong quá trình khai báo hải quan như: hải quan không chấp nhận mã số khai báo, hải quan cần thêm thông tin hàng hóa v.v. Lưu ý: – Thời gian TKHQ ra kết quả trung bình trong vòng 1 ngày làm việc (8 tiếng) kể từ khi bắt đầu truyền tờ khai. Do hệ thống Hải quan điện tử của Việt Nam chưa thực sự tốt nên đôi khi xảy ra việc ngẽn mạng khiến cho kết quả TKHQ sẽ chậm hơn bình thường.

1/ SEAROAD sẽ qua  công ty QKH lấy bộ chứng từ và làm thủ tục thông quan cho lô hàng. 2/ SEAROAD sẽ cập Cập nhật tình hình thông quan cho QKH thường xuyên ít nhất 2 lần/ngày: một lần vào khoảng 11h-11h30 trước giờ nghỉ trưa và một lần vào khoảng 5h-5h30 trước khi kết thúc ngày làm việc. 3/ Khi có bất kỳ vướng mắc phát sinh trong quá trình thông quan, SEAROAD sẽ thông báo ngay cho QKH tình hình cũng như phương án giải quyết cụ thể. Các khoản tiền phát sinh thêm phải được sự đồng ý của QKH trước khi tiến hành.

Lưu ý: – QKH kiểm tra kỹ chứng từ khi chuyển giao cho SEAROAD. – Thời gian thông quan: trong vòng 2 ngày làm việc(trừ thứ 7, Chủ nhật và các ngày lễ) sau ngày SEAROAD nhận được bộ chứng từ ký đóng dấu đầy đủ của QKH hoặc 2 ngày sau ngày tàu đến cảng. – Giấy khống: Để thúc đẩy nhanh quá trình lấy hàng, QKH có thể cung cấp giấy tờ ký không cho SEAROAD. SEAROAD sẽ hoàn trả đầy đủ giấy tờ thừa bao gồm cả giấy khống cho QKH.

1/Ngay sau khi tờ khai được thông quan, SEAROAD sẽ xác nhận lại với QKH thời gian và địa điểm trả hàng để bố trí xe trả hàng cho QKH 2/ Lịch giao hàng dự kiến sau khi hoàn thành tờ khai hải quan Hàng LCL: Tờ khai xong trước 15h: giao hàng vào sáng hôm sau Tờ khai xong sau 15h: giao hàng vào 2-3 giờ chiều ngày hôm sau Hàng FCL: Giao hàng trong vòng 1 ngày sau khi tờ khai được thông quan. 3/ Bộ phận điều xe sẽ cập nhât tình hình xe cho QKH nếu bất kỳ có sự thay đổi nào với lịch trình của xe.

SEAROAD COMPANY LIMITED No.32, Alley 66, Lane 42 Ngoc Lam Street, Long Bien District, Hanoi City, Vietnam Tel: 84 (24) 36525 666 ; 84 (24) 39711 888

Email: General: [email protected] Customer service : [email protected]; [email protected] Sales: [email protected]; [email protected][email protected]

Thông quan hàng hóa là phần cơ bản bắt buộc trong xuất nhập khẩu hàng hóa. Quy Trình Thông Quan Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu tuy khá nhiều thủ tục nhưng không quá khó.

Bài viết này sẽ tổng hợp 5 bước cơ bản để thực hiện thủ tục thông quan. Mong rằng các bạn sẽ hiểu hơn về quy trình thông quan hàng hóa.