Tiểu Nhiều Lần Là Bệnh Gì

Tiểu Nhiều Lần Là Bệnh Gì

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Võ Thiện Ngôn - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Võ Thiện Ngôn - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng

Triệu chứng đi tiểu nhiều lần trong ngày

Một người được cho là đi tiểu nhiều lần trong ngày nếu số lượng nước tiểu trên 2,5 lít trong 24 giờ; hoặc đi tiểu nhiều lần trong 1 ngày (tiểu thường xuyên). Triệu chứng kèm theo đi tiểu nhiều lần trong ngày gồm:

Khắc phục chứng đi tiểu nhiều lần

Nên tránh các loại đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó khiến bạn đi tiểu nhiều hơn

Để cải thiện chứng đi tiểu nhiều lần, bệnh nhân cần thực hiện các biện pháp sau đây:

Bạn cần hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối để giảm việc đi tiểu về đêm, thay vào đó nên chia lượng nước uống nhiều ở ban ngày.

Tránh các loại đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó làm lợi tiểu, như vậy sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn;

Hạn chế hoặc giảm việc uống nước chè và cà phê vì nó có tác dụng như một chất lợi tiểu. Mặt khác, tránh dùng các loại này sẽ giúp bạn cải thiện vấn đề tiểu nhiều lần không kiểm soát;

Hạn chế các thực phẩm có tính axit như nước vắt cam, chanh, bưởi, cà chua, khế, sấu, dưa muối chua vì chúng có thể gây kích ứng bàng quang làm cho bạn phải đi tiểu nhiều lần trong ngày;

Tránh dùng các loại nước uống có gas vì những đồ uống có gas cũng rất dễ kích thích bàng quang gây đi tiểu nhiều;

Các loại thực phẩm, gia vị nóng và ngọt bạn cũng không nên dùng nhiều vì chúng gây lợi tiểu. Mỗi khi phải dùng thuốc điều trị một bệnh nào đó, bạn cần nói cho bác sĩ biết để bác sĩ tránh cho bạn dùng các thuốc gây lợi tiểu. Điều quan trọng nhất là bạn cần khám để phát hiện và điều trị sớm các bệnh là nguyên nhân gây đi tiểu nhiều nói trên;

Cuối cùng, nếu đi tiểu nhiều lần là do bệnh lý, bạn cần đi khám và dùng thuốc của bác sĩ chuyên khoa điều trị. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Như sử dụng các loại thuốc kháng cholinergic giúp giảm co thắt cơ trong bàng quang, nhờ đó giảm tình trạng đi tiểu nhiều lần, hoặc mất kiểm soát bàng quang .

Bác sĩ Võ Thiện Ngôn đã có trên 7 năm kinh nghiệm làm bác sĩ điều trị, phẫu thuật Ngoại Niệu tại các Bệnh viện: Bệnh viện Trung Ương Huế, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Đà Nẵng.

Bác sĩ Ngôn với khả năng điều trị chuyên sâu về lĩnh vực khám và điều trị các bệnh lý về hệ Tiết niệu và Nam khoa, phẫu thuật hệ Tiết niệu, phẫu thuật nội soi tiết niệu, phẫu thuật Laparo đường niệu, nội soi đường tiết niệu. Phẫu thuật điều trị các bệnh lý Nam khoa

Hiện nay, Bác sĩ Võ Thiện Ngôn là bác sĩ Ngoại Tiết Niệu – Nam học, khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Ở người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu trong suốt hoặc hơi ngả sang màu vàng nhạt. Tuy nhiên không phải lúc nào nước tiểu cũng giữ nguyên màu sắc không thay đổi, đặc biệt khi nước tiểu bị đục là biểu hiện của một số bệnh lý. Vậy nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?

Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì?

Sỏi thận và các dị vật đường tiết niệu có thể là nguyên nhân gây đi tiểu nhiều lần trong ngày

Vậy đi tiểu nhiều lần là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Theo đó, tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày nếu không sớm được khắc phục có thể gây ra rất nhiều phiền toái, làm cản trở trong công việc và cuộc sống, khiến người bệnh cảm thấy xấu hổ, tự ti, mặc cảm, cơ thể mệt mỏi và suy nhược, ảnh hưởng chức năng sinh lý và tăng nguy cơ mắc các bệnh về tiết niệu, huyết áp, tim mạch...

Hiện tượng đi tiểu nhiều cả ngày và đêm được xác định là do 2 nhóm nguyên nhân chính sau:

Nguyên nhân đi tiểu nhiều lần trong ngày do bệnh lý:

Nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?

Nước tiểu đục là bệnh gì? Trên thực tế lâm sàng có rất nhiều nguyên nhân làm cho nước tiểu đục, trong đó có một số nguyên nhân thường gặp nhất bao gồm:

Nguyên nhân khác gây buồn ngủ nhiều?

Bên cạnh các bệnh lý, có nhiều nguyên nhân tiềm ẩn khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, hay buồn ngủ kể cả khi đã ngủ đủ giấc vào buổi tối. Những lý do khiến bạn thường xuyên buồn ngủ bao gồm: yếu tố lối sống, rối loạn giấc ngủ, căng thẳng mãn tính, thiếu hụt dinh dưỡng hay tình trạng sức khỏe tâm thần.

Lối sống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tinh thần và năng lượng của bạn. Những vấn đề liên quan đến lối sống dễ gây buồn ngủ bao gồm:

Trầm cảm hoặc những vấn đề liên quan đến tâm trạng như lo lắng, căng thẳng,…. đều có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Lo âu và căng thẳng có thể làm gián đoạn giấc ngủ, ngủ không sâu giấc và là nguyên nhân khiến bạn buồn ngủ nhiều hơn vào ban ngày.

Như trình bày ở trên, mệt mỏi, suy nhược và cảm thấy buồn ngủ là những triệu chứng liên quan đến nhiều tình trạng bệnh lý. Cảm giác thiếu ngủ, hay buồn ngủ nhiều vào ban ngày có thể là triệu chứng của các bệnh như: (5)

Nhiễm khuẩn đường tiểu dưới

Nước tiểu đục là bệnh gì? Đây có thể là dấu hiệu cho thấy đường tiểu dưới đã bị vi khuẩn hoặc virus xâm nhập và gây nhiễm trùng. Ngoài ra, những trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu ngoài hiện tượng nước tiểu bị đục còn kèm theo cảm giác đau, nóng rát mỗi lần đi tiểu, sốt, mệt mỏi...

Uống không đủ lượng nước hàng ngày có thể là nguyên nhân gây nước tiểu đục

Uống không đủ lượng nước hàng ngày

Đây cũng là một nguyên nhân rất phổ biến ảnh hưởng đến màu sắc nước tiểu, thậm chí nước tiểu bị đục nhẹ do thiếu nước. Khi bổ sung không đủ lượng nước, cơ thể không thể lọc hết được tất cả những gì bên trong đường tiết niệu. Vì vậy, khi thấy dấu hiệu nước tiểu đục nhẹ, việc đơn giản nhất cần làm là uống thêm nước mỗi ngày (đảm bảo cung cấp cho cơ thể đủ 1-2 lít nước), nếu nước tiểu sẽ trở lại bình thường thì vấn đề cơ bản đã được giải quyết, cần theo dõi quan sát thêm về tính chất của nước tiểu

Nước tiểu bị đục do viêm tuyến tiền liệt

Nước tiểu bị đục có thể là một dấu hiệu liên quan đến bệnh lý viêm tiền liệt tuyến và ảnh hưởng đến khoảng 10–15% nam giới. Nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến viêm ở tuyến tiền liệt.

Các triệu chứng gợi ý viêm tuyến tiền liệt bao gồm:

Sỏi thận có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Bệnh lý này xuất phát từ sự tích tụ bất thường của một số khoáng chất trong cơ thể tại thận, dẫn đến hình thành những viên sỏi lớn làm tắc nghẽn đường tiết niệu và tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Triệu chứng phổ biến và đặc trưng của sỏi thận là đau dữ dội vùng hông lưng hay còn gọi là cơn đau quặn thận. Ngoài ra, sỏi thận còn gây ra một số triệu chứng khác bao gồm:

Hay buồn ngủ là bệnh gì hoặc có thể tiềm ẩn bệnh lý gì?

Thường xuyên buồn ngủ đôi khi không phải là một dấu hiệu sức khỏe bình thường. Buồn ngủ nhiều, đặc biệt là vào ban ngày có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm về thần kinh, tim mạch, hô hấp, nội tiết… Cụ thể, các bệnh lý có thể dẫn đến cảm giác mệt mỏi, muốn ngủ nhiều gồm có:

Rối loạn giấc ngủ được xem là nguyên nhân phổ biến nhất khiến một người mệt mỏi, hay buồn ngủ. Các vấn đề liên quan đến rối loạn giấc ngủ có thể kể đến như chứng ngủ rũ, mất ngủ, khó ngủ, chứng ngưng thở khi ngủ… (1)

Rối loạn giấc ngủ khiến chất lượng giấc ngủ suy giảm, dễ gây thiếu ngủ. Lúc này, cơ thể cần ngủ nhiều hơn để bù đắp lại số giờ ngủ bị thiếu hụt, biểu hiện bằng tình trạng hay buồn ngủ kể cả ban ngày. Ngoài ra, chứng ngủ rũ, một hình thức của rối loạn giấc ngủ, cũng có thể là nguyên nhân khiến một người thường xuyên buồn ngủ.

Alzheimer và sa sút trí tuệ là nhóm bệnh lý thần kinh làm tăng nguy cơ rối loạn giấc ngủ, có thể dẫn đến tình trạng hay buồn ngủ nhiều. Ngủ ngày càng nhiều là đặc điểm chung của người mắc bệnh mất trí nhớ giai đoạn sau. Khi bệnh tiến triển, tổn thương não của người bệnh ngày càng lan rộng và họ dần trở nên yếu hơn, cảm thấy mệt mỏi khi thực hiện những công việc tương đối đơn giản như giao tiếp, ăn uống hoặc cố gắng hiểu những gì đang diễn ra xung quanh họ. Điều này có thể khiến người bệnh ngủ nhiều hơn vào ban ngày vì các triệu chứng của họ trở nên nghiêm trọng hơn.

Một số loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh cũng có thể góp phần gây buồn ngủ, bao gồm thuốc chống loạn thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng histamine và thuốc ngủ.

Buồn ngủ là một triệu chứng thường xảy ra sau chấn thương sọ não. Những vết thương nặng hơn sẽ dẫn đến buồn ngủ nhiều hơn. Khoảng 1/4 đối tượng bị chấn thương sọ não vẫn buồn ngủ 1 năm sau chấn thương.

Tâm trạng buồn bã, cáu kỉnh kéo dài; cảm giác mất hứng thú với mọi thứ; cảm giác tuyệt vọng, vô dụng hoặc tội lỗi;… là những trạng thái tâm lý thường gặp ở người bị trầm cảm. Ngoài mặt tâm lý, trầm cảm còn “tấn công” sức khỏe thể chất của người bệnh, khiến người bệnh mệt mỏi và có thể buồn ngủ nhiều. (2)

Trầm cảm và giấc ngủ liên hệ chặt chẽ với nhau. Phần lớn những người bị trầm cảm đều gặp vấn đề về giấc ngủ. Trầm cảm và các vấn đề về giấc ngủ cũng có mối quan hệ hai chiều. Giấc ngủ kém chất lượng có thể góp phần vào sự phát triển của trầm cảm và trầm cảm khiến người bệnh khó ngủ hơn và dễ mệt mỏi, buồn ngủ vào ban ngày hơn.

Buồn ngủ ban ngày quá mức có thể là một triệu chứng phổ biến ở những người bệnh may mắn sống sót sau đột quỵ, đặc biệt là ở trong giai đoạn hồi phục đầu tiên.

Điều này là do não cần thêm năng lượng để chữa lành những tổn thương phát sinh. Hơn nữa, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng giấc ngủ thúc đẩy sự dẻo dai của hệ thần kinh sau đột quỵ.

Ngoài ra, hay buồn ngủ, thường xuyên buồn ngủ có thể là biểu hiện của các bệnh lý hay vấn đề sức khỏe khác nhau dưới đây:

Khi bị thiếu máu, cơ thể bạn có ít tế bào hồng cầu vận chuyển oxy đến nơi cần thiết hơn. Việc thiếu oxy này gây ra các triệu chứng liên quan đến thiếu máu như mệt mỏi, suy nhược, chóng mặt, khát nước, đổ mồ hôi và thở nhanh. Một số trường hợp bạn cũng có thể bị thiếu máu mà không nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào – đặc biệt nếu bệnh nhẹ hoặc phát triển chậm theo thời gian.

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàm lượng sắt thấp có liên quan đến nhiều vấn đề, đặc biệt là chứng rối loạn giấc ngủ. Bạn có thể bị mất ngủ do thiếu máu bởi sắt cần thiết để tạo ra các chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến giấc ngủ như serotonine và dopamine. Thiếu máu do thiếu sắt có thể khiến các lượng chất dẫn truyền thần kinh giảm đi và gây mất ngủ. Tuy nhiên, do thiếu máu gây mệt mỏi, uể oải và thiếu năng lượng nên nhiều người cũng cảm thấy muốn ngủ nhiều hơn dù không thể ngủ được, chất lượng giấc ngủ kém. (3)

Mệt mỏi, suy nhược và mất ngủ là những triệu chứng phổ biến ở người bệnh mắc các bệnh tự miễn, chẳng hạn như bệnh lupus ban đỏ hệ thống, bệnh đa xơ cứng, bệnh tiểu đường loại 1, bệnh celiac, hội chứng mệt mỏi mãn tính và viêm khớp dạng thấp,… Đây cũng được xem là các triệu chứng vô cùng khó chịu vì người bệnh luôn cảm thấy kém tỉnh táo, không đủ năng lượng cho bất kỳ hoạt động nào.

Bệnh ung thư ảnh hưởng đến thể chất và lượng hormone của cơ thể người bệnh, gây nên tình trạng hay buồn ngủ nhiều, mệt mỏi, thiếu năng lượng. Tình trạng buồn ngủ nhiều ở người bị ung thư có thể tùy vào loại ung thư, thể trạng người bệnh, giai đoạn ung thư hay phương pháp điều trị ung thư. Những người mắc bệnh ung thư giai đoạn muộn có nhiều khả năng bị mệt mỏi buồn ngủ hơn những người mắc bệnh ung thư giai đoạn sớm.

Hội chứng mệt mỏi mãn tính là tình trạng một người cảm thấy mệt mỏi dai dẳng kéo dài hơn sáu tháng và không thuyên giảm khi nghỉ ngơi. Triệu chứng chính của hội chứng mệt mỏi mãn tính là kiệt sức quá mức nên người bệnh dễ cảm thấy buồn ngủ, khó chịu sau gắng sức, gặp các vấn đề về tập trung hoặc trí nhớ, nhức đầu hoặc đau cơ, đau họng,…