Thiếu Tướng Trần Vinh Ngọc Sinh Năm Bảo Nhiều

Thiếu Tướng Trần Vinh Ngọc Sinh Năm Bảo Nhiều

Sáng 21/1, Bộ Công an tổ chức Hội nghị trực tuyến đến Công an các địa phương tập huấn công tác thanh tra CAND năm 2022 để triển khai các chuyên đề thanh tra diện rộng do Bộ chỉ đạo, quán triệt, phổ biến những quy định mới của pháp luật và giải đáp những vướng mắc của Công an các đơn vị, địa phương về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong CAND.

Sáng 21/1, Bộ Công an tổ chức Hội nghị trực tuyến đến Công an các địa phương tập huấn công tác thanh tra CAND năm 2022 để triển khai các chuyên đề thanh tra diện rộng do Bộ chỉ đạo, quán triệt, phổ biến những quy định mới của pháp luật và giải đáp những vướng mắc của Công an các đơn vị, địa phương về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong CAND.

Gia đình Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa tặng sách cho thư viện Tổng cục Công nghiệp quốc phòng.

Năm 1933, Phạm Quang Lễ đỗ đầu cả hai kỳ thi tú tài (tú tài Tây và bản xứ). Vì nhà nghèo, ông không thể ra Hà Nội học đại học và trở về làm giúp việc cho người Thư ký kế toán tòa sứ Mỹ Tho (trong thời gian này, ông tự học thêm về Luật). Đến tháng 9-1935, Phạm Quang Lễ sang du học tại Pháp. Trong những năm tháng du học, mặc dù Chính phủ Pháp nghiêm cấm người dân thuộc địa học tại các trường dạy nghề vũ khí, hay vào làm ở các viện nghiên cứu, các nhà máy sản xuất vũ khí nhưng ông vẫn quyết tâm theo học, tốt nghiệp kỹ sư và làm việc tại các nhà máy điện khí, sản xuất máy bay, viện nghiên cứu vũ khí, kỹ thuật hàng không của Pháp, Đức; đồng thời là hội viên của Hội Việt Nam ái hữu tại Pháp. Trong suốt quá trình này, ông đã bí mật nghiên cứu, tích lũy kiến thức về chế tạo vũ khí để trở về phục vụ đất nước. Đến năm 1946, sau 11 năm học tập, nghiên cứu, ông đã sưu tầm, ghi chép được hơn 30.000 trang tài liệu về vũ khí. Ông đã viết lại dòng suy nghĩ: Dân mình thế nào cũng có ngày nổi dậy; mình phải có súng đạn, phải ra công tự làm súng đạn một phần nào. 80 năm nay, chúng nó không cho một người Việt Nam nào được học trường chế tạo vũ khí cả.

Tháng 9-1946, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông đã từ bỏ cuộc sống sung túc, đầy đủ ở châu Âu, theo Bác Hồ trở về nước, sẵn sàng chấp nhận mọi vất vả, khó khăn, hy sinh, gian khổ để hòa mình vào cuộc kháng chiến của dân tộc, với tâm nguyện suốt đời phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Ngày 5-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp giao nhiệm vụ cho Phạm Quang Lễ làm Cục trưởng Cục Quân giới và đặt tên mới cho ông. Người nói: Việc sản xuất vũ khí để đánh giặc cứu nước là việc làm đại nghĩa, vì vậy Bác đặt tên mới cho chú là Trần Đại Nghĩa.

Với 84 tuổi đời, gần 40 năm hoạt động cách mạng, ông không chỉ góp phần đặt nền móng cho sự phát triển lớn mạnh của ngành Quân giới và Quân đội nhân dân Việt Nam, mà còn đóng góp quan trọng vào nền khoa học, kỹ thuật, công nghệ nước nhà. Những cống hiến to lớn trên của ông được Đảng và Nhà nước ghi nhận: Được phong quân hàm Thiếu tướng (1948); được phong tặng Danh hiệu “Anh hùng Lao động” (1952). Cùng nhiều phần thưởng cao quý như Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 về Cụm công trình nghiên cứu và chỉ đạo kỹ thuật chế tạo vũ khí (bazooka, súng không giật, đạn bay) trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954.

Cuộc đời hoạt động và sự nghiệp của nhà khoa học lớn Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa là một tấm gương sáng về lòng yêu nước, về lý tưởng, sự cống hiến cho dân tộc và đạo đức cách mạng cho các thế hệ cán bộ làm công tác khoa học công nghệ hôm nay.

Tại buổi lễ, Tổng cục CNQP tổ chức trao giải Cuộc thi tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa cho 5 tập thể và 32 cá nhân.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Chính trị xem các tin, bài liên quan.

Quỹ học bổng MTNT đã trở thành hoạt động thường niên của Khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học sau 14 năm hoạt động với mục đích tiếp sức cho các bạn sinh viên năm cuối có hoàn cảnh khó khăn và đam mê nghiên cứu khoa học. Quỹ học bổng xin thông báo chương trình xét cấp học bổng năm học 2023-2024 như sau:

- Sinh viên năm cuối bậc đại học của Khoa Sinh học – Công nghệ sinh học.

- Sinh viên thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn (tự nhận xét về mức độ khó khăn của bản thân).

- Học lực: Trung bình Khá trở lên.

2. Hồ sơ đăng ký xét cấp học bổng được gửi qua email, gồm:

* Đơn xin xét cấp học bổng (tự viết), trong đó ghi rõ các thông tin như sau (bắt buộc):

* Bảng điểm từ portal cá nhân (Bảng điểm: định dạng PDF và lưu tên file MSSV_Họ và tên_Bảng điểm, Bảng điểm từng học kỳ từ năm I đến cuối học kỳ 2 năm học 2022-2023; kết quả có được trong portal cho đến ngày nộp, sinh viên có thể nộp những điểm hiện tại đã có. Định dạng: nộp dạng file PDF. Để xuất file PDF, sinh viên chọn Ctrl + P (Print) trong trình duyệt, rồi chọn Save as PDF).

- Thời gian nhận hồ sơ: từ ngày ra thông báo đến hết ngày 01/10/2023.

- Địa chỉ gửi hồ sơ: Email của Cô Lê Hương Thủy (Di truyền): [email protected]

- Kết quả xét cấp học bổng: Dự kiến vào ngày 07/10/2023, sẽ công bố trên Fanpage của Khoa Sinh học – Công nghệ sinh học và gửi về địa chỉ email của sinh viên.

Số suất học bổng: 10 suất, mỗi suất là 7.000.000 đồng (Bảy triệu đồng) Ngày nhận học bổng: 12/10/2023 (Thứ Năm) được tổ chức tại phòng Thực vật, nhà D, Cơ sở Nguyễn Văn Cừ.(Thông tin chi tiết sẽ được cập nhật sau)

Mọi thắc mắc xin liên lạc với Cô Thủy qua số ĐTDĐ: 0979 811 937