Lưu Biểu Và Lưu Bị

Lưu Biểu Và Lưu Bị

Thử nghiệm kích thích phế quản được sử dụng để chẩn đoán các tình trạng như hen suyễn, đặc biệt là khi đo phế dung là bình thường nhưng có nghi ngờ về tăng phản ứng đường thở. Thử nghiệm có thể được thực hiện bằng methacholine dạng hít, tập thể dục hoặc tăng thông khí tự nguyện (EVH) bằng cách sử dụng không khí ở nhiệt độ môi trường xung quanh hoặc nhiệt độ lạnh.

Thử nghiệm kích thích phế quản được sử dụng để chẩn đoán các tình trạng như hen suyễn, đặc biệt là khi đo phế dung là bình thường nhưng có nghi ngờ về tăng phản ứng đường thở. Thử nghiệm có thể được thực hiện bằng methacholine dạng hít, tập thể dục hoặc tăng thông khí tự nguyện (EVH) bằng cách sử dụng không khí ở nhiệt độ môi trường xung quanh hoặc nhiệt độ lạnh.

Lưu ý về thủ tục xuất nhập cảnh Singapore

Khách du lịch Việt vào Singapore sẽ không cần xin visa (Thị thực) tuy nhiên cần lưu ý về thủ tục xuất nhập cảnh để đảm bảo bạn không gặp vân đề gì khi khai báo tại hải quan sân bay. Khi nhập cảnh Singapore qua cửa khẩu sân bay, du khách nên chuẩn bị trước tất cả giấy tờ cần thiết như: hộ chiếu, vé máy bay khứ hồi, thông tin đặt phòng khách sạn hoặc chương trình du lịch với hãng lữ hành. Mỗi tờ khai sẽ có 02 liên, bên hải quan sẽ giữ 01 liên và trả lại bạn 01 liên, bạn nhớ giữ phần này lại để khi đi về hải quan Singapore sẽ lấy lại liên đó.

Những điều lưu ý khi du lịch tại Singapore

Tỉ giá đổi tiền tương đối: 1 USD ~ 1.39 SGD (Đô Singapore) và 1 SGD ~ 16.500 VNĐ.

Đi du lịch Singapore bạn sẽ được thỏa sức mua sắm. Một ưu điểm ở đây đó là các cửa hàng hầu hết đều áp dụng tất cả loại hình thanh toán. Nhưng hình thức thanh toán tiện lợi nhất cho du khách Việt là dùng thẻ tín dụng Visa hoặc Master Card.

Nếu thanh toán bằng tiền mặt Singapore SGD, du khách nên đổi tiền trước chuyến đi. Các mệnh giá tiền 1, 2, 5, 10 đô và xu lẻ nên có sẵn trong túi để dùng trong các trường hợp như đi MRT, mua đồ ăn, nước uống trong lúc đi dạo, shopping…

Bên cạnh đó, một lưu ý khi du lịch Singapore đó là bạn nên mang theo một lượng tiền mặt vừa đủ và tốt nhất là nên có thêm thẻ tín dụng. Xuất nhập cảnh Singapore mang theo ngoại tệ không hạn chế, nhưng cần làm thủ tục trình báo, nếu không khi rời khỏi Singapore chỉ được đem theo số ngoại tệ trị giá 2000 đôla Singapore.

Với kinh nghiệm của chúng tôi thì các loại hàng hoá bạn nên mua như đồ điện tủ, quần áo, dầu nóng, là những mặt hàng nổi tiếng tại Singapore. Nếu mua hàng có giá trị lớn trên 300 USD (quy đổi theo giá trị của mặt hàng đó tại Việt Nam đặc biệt là đồ điện tử, điện lạnh), sẽ phải đóng thuế tại cửa khẩu VN theo biểu thuế của Hải quan Việt Nam.

Tránh mua quà ở các điểm tham quan vì giá cả rất cao. Với các sản phẩm: postcard, đồ dán tủ lạnh, áo thun “Fine City”, đồ linh tinh có hình sư tử Merlion có thể mua ở bất cứ đâu trong thành phố, cụ thể trung tâm Mustapha ở Little India, con đường chợ Bugis, đường Orchard của Lucky Plaza, hoặc các shop nhỏ dọc theo con đường Arab. Con đường chợ Bugis bày bán rất nhiều áo thun giá rẻ, giầy thể thao, giầy đi bộ…. Còn các loại quần áo hợp thời nhưng giá rẻ, với túi xách và phụ kiện ở khắp Châu Á này có thể mua đựơc ở khu Far East Plaza, đường Orchard.

Một lưu ý khi du lịch Singapore dành cho các bạn yêu thích mua sắm đó là tại đây thường có 2 mùa khuyến mãi chính trong năm. Những dịp này có rất nhiều khuyến mãi hấp dẫn, một số chương trình bốc thăm may mắn diễn ra lúc nửa đêm: Một là vào mùa hè bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm, một số sản phẩm giảm đến 90%. Hai là mùa cuối năm, thường là trước Giáng sinh.

Nếu bạn muốn mua hàng cao cấp thì nên đi shopping ở Orchard Road, còn nếu muốn mua đồ trung bình thì nên đến khu Bugis, City Hall, Suntec. Khu buôn bán trên đường Arab cũng khá thú vị. Bạn không nên mất thời gian ở khu Mustafa vì giá đắt mà đồ thì không được đẹp. Ngoài ra, một điều tuyệt vời ở Singapore là bất cứ ngày lễ nào cũng có sale off nhé.

Lưu ý tiếp theo là việc trả giá khi mua hàng. Ở nhiều cửa hàng tại Singapore có chấp nhận trả giá vậy thì tội gì bạn không thử đề nghị xem sao. Câu cửa miệng nếu bạn muốn mặc cả là: “Can you offer a better price?” (Anh/chị có thể đưa ra một mức giá tốt hơn không?) Còn trong trường hợp nếu bạn thấy người bán hàng đeo thẻ nhân viên thì nơi đó không thể trả giá.

Vấn đề hoàn thuế: Ở Singapore, khi mua bất cứ món gì đều phải đóng thuế có tên viết tắt là GST (good service tax). Thuế này bạn có thể được hoàn lại khi rời khỏi Singapore với điều kiện bạn phải lấy đúng hóa đơn theo quy định của Singapore.

GST ở sân bay (Good service tax)

GST ở sân bay là chỗ bạn sẽ nhận lại được tiền thuế khi mua đồ. Nhưng lưu ý khi du lịch Singapore là GST chỉ áp dụng cho sản phẩm vật thể như quần áo, son phấn, vật dụng… GST không áp dụng cho phí khách sạn, ăn uống, phí dịch vụ… Vì nhân viên tại trạm GST sẽ phải xem qua hàng hóa đã mua và hóa đơn để xác nhận thì mới hoàn tiền cho bạn.

Khi bạn mua đồ tại Singapore, trước khi xuất hóa đơn, bạn nhớ nhắc nhân viên thanh toán là muốn GST, họ sẽ xuất thêm cho bạn 1 giấy GST refund để bạn đến sân bay lấy tiền lại. Bạn hãy yên tâm là sau khi check-in vẫn có thể đến quầy GST nhé. Có nhiều người làm thủ tục GST trước khi check-in, tuy nhiên không nên bởi vì xếp hàng đợi làm thủ tục sẽ khá lâu.

Chúc các bạn có một chuyến đi vui vẻ và trọn vẹn nhất.

Theo các chuyên gia thì một biểu trưng (logo) tốt cần đáp ứng một số tiêu chí cơ bản như:

– Sự khác biệt: là những yếu tố độc đáo, khác lạ gây ấn tượng với thị giác.

– Đơn giản, dễ nhớ: là những đường nét biểu trưng dễ nhận biết, dễ ghi nhớ.

– Dễ thích nghi: là những hình ảnh biểu trưng có thể phù hợp với nhiều nền văn hóa, không bị trở ngại về ngôn ngữ.

– Có ý nghĩa: là những biểu trưng mà tự thân nó đã toát lên ý nghĩa muốn chuyển tải.

Tuy nhiên để một biểu trưng hội tụ đủ tất cả các yếu tố trên cũng không phải dễ dàng. Ngày nay các nhà thiết kế logo thường có xu hướng sử dụng những hình tượng đơn giản nhưng hiện đại mang tính thực dụng cao. Ngoài yếu tố đồ họa việc sử dụng màu sắc cũng góp phần không nhỏ tạo nên những biểu trưng đẹp và có ý nghĩa.

Gần đây Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã giới thiệu một biểu trưng mới của ngành, với mong muốn tạo nên một hình ảnh mới mẻ, nhiệt huyết và đầy tính sáng tạo của Lưu trữ Việt Nam trong thời đại mới. Logo của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước được phát triển trên nền tảng ý tưởng biểu trưng của Chương trình Ký ức thế giới (Memory of the World) của UNESCO với ý nghĩa cùng chung tay gánh vác sứ mệnh bảo tồn và phát huy giá trị Di sản tư liệu của Việt Nam và thế giới.

Logo mới của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Việt Nam

Nhân sự kiện này cùng điểm qua biểu trưng của một số Lưu trữ quốc gia tiêu biểu trên thế giới.

– Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ: Logo mới của Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ được giới thiệu ngày 30 tháng 6 năm 2010 nhân kỷ niệm ngày Lễ Độc lập của quốc gia mồng 4 tháng 7 hàng năm. Logo có hình con đại bàng tượng trưng cho sự bảo vệ và nhấn mạnh vai trò của Lưu trữ với tư cách là người gìn giữ các di sản quý của quốc gia. Trong bài phát biểu giới thiệu biểu trưng mới, ông David S. Ferriero đại diện cho Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ đã nói “Đại bàng theo truyền thống là đại diện cho sức mạnh, lòng can đảm, tầm nhìn xa và sự bất tử. Đôi cánh tượng trưng cho sự vươn mình về phía trước, sự nhanh nhẹn và bảo vệ tương lai. Mỗi ngày, nhân viên của chúng tôi trên khắp đất nước luôn nỗ lực hết mình để tìm ra những phương thức mới làm phong phú thêm những tài nguyên tư liệu để mọi người có thể truy cập sử dụng nhanh và hiệu quả hơn”.

Logo của Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ với biểu tượng đại bàng vươn cánh

– Lưu trữ quốc gia Niu-di-lân: Logo của Lưu trữ quốc gia Niu-di-lân được công bố chính thức ngày 15 tháng 12 năm 2008 mang thông điệp là nơi lưu giữ những ký ức quá khứ đồng thời là một nơi dễ tiếp cận, cởi mở và đáng tin cậy. Logo được thiết kế trên cơ sở nghệ thuật chạm khắc đặc trưng trong các ngôi nhà cổ của người Māori, một tộc người bản địa của Niu-di-lân. Các đường nét đồ họa mang hình tượng sóng biển và cây dương xỉ là những đặc trưng của của quốc gia này đồng thời cũng thể hiện sự bảo tồn, duy trì các di sản và những ký ức cổ xưa của đất nước.

Logo của Lưu trữ quốc gia Niu-di-lân

– Lưu trữ quốc gia Ma-lai-xi-a: Logo của Lưu trữ Quốc gia Ma-lai-xi-a được thiết kế bởi Encik Sumali bin Amat trong một cuộc thi thiết kế logo tổ chức từ ngày 1 tháng 2 đến ngày 10 tháng 4 năm 1979. Các đường nét thiết kế được lấy ý tưởng từ mái vòm Moorish của Tòa nhà Sultan Abdul Samad, một kiến trúc nổi tiếng theo phong cách Phục hưng cổ điển với tháp đồng hồ lớn. Logo là hình ảnh ngôi sao 13 cánh tượng trưng cho 13 tiểu bang tạo nên đất nước Ma-lai-xi-a, là sự đồng nhất với ngôi sao trên lá cờ tổ quốc để biểu thị sự đoàn kết của người Mã Lai. 13 cánh sao được thiết kế như 13 tờ giấy xếp gối tiếp nhau tạo thành vòng tròn khép kín tượng trưng cho các yếu tố văn hóa và sự phong phú của các hồ sơ, tài liệu lưu trữ, đồng thời phản ánh hình dạng của con dấu được sử dụng thống nhất trong các tài liệu chính thức của chính phủ Ma-lai-xi-a.

Logo của Lưu trữ quốc gia Ma-lai-xi-a

Logo của Lưu trữ quốc gia Liên hiệp Anh

Logo của Lưu trữ quốc gia Ấn Độ với biểu tượng bên trong là Tòa nhà của Lưu trữ quốc gia tại New Delhi

Logo của Lưu trữ quốc gia Pháp đơn giản với ký tự cách điệu “Archives Nationales”

Logo của Thư viện và Lưu trữ Ca-na-đa

Logo của Lưu trữ quốc gia Liên bang Nga

Logo của Lưu trữ quốc gia Ma-rốc

Logo của Lưu trữ quốc gia Hàn Quốc với biểu tượng vòng tròn âm dương đặc trưng của người Hàn

Logo của Lưu trữ quốc gia Nhật Bản với dòng Hán tự đơn giản “Quốc lập công văn thư quán”

Logo của Lưu trữ quốc gia Phi-líp-pin

Logo của Lưu trữ quốc gia Sing-ga-po

Logo của Lưu trữ quốc gia thuộc Chính phủ Úc

Hai phiên bản khác màu xanh và màu đỏ của Lưu trữ khu vực Tây Úc

Ngoài biểu trưng của các Lưu trữ quốc gia còn có logo của một số tổ chức Lưu trữ và Di sản tư liệu quốc tế như:

Logo của Hội đồng Lưu trữ quốc tế ICA

Logo của Cổng thông tin lưu trữ Châu Âu

Logo của Chương trình Ký ức thế giới thường được ghép với biểu trưng của UNESCO

Tại cuộc họp lần thứ 9 ngày 31 tháng 7 năm 2009 tại Bác-ba-đo (Barbados) một đảo quốc độc lập nằm trong Đại Tây Dương, Ủy ban Cố vấn quốc tế Chương trình Ký ức Thế giới đã thống nhất lựa chọn một biểu trưng mới của Chương trình. Thiết kế được lựa chọn là của Heiko Huennerkopf người dành chiến thắng trong cuộc thi thiết kế biểu trưng cho Chương trình Ký ức Thế giới. Đây là ý tưởng được khắc họa từ những cuộn giấy cói và giấy da là vật liệu ghi chép những ký ức đầu tiên của loài người. Biểu trưng của logo có hình dạng cuộn ngoài ý nghĩa là sự liên kết có tính bản quyền, còn mô tả một quả địa cầu, một đĩa ghi âm, một cuộn phim là đại diện cho các hình thức di sản tư liệu được bảo tồn trong Chương trình ký ức thế giới của UNESCO. Logo của Chương trình này cũng chính là nguồn cảm hứng để Lưu trữ quốc gia Việt Nam xây dựng ý tưởng về biểu trưng của mình./.