Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Lớp 10

Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Lớp 10

Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Giáo án môn GDQP an ninh lớp 11 Cánh Diều

BÀI 5: KIẾN THỨC PHỔ THÔNG VỀ PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú và tâm thế sẵn sàng cho HS tìm hiểu, khám phá nội dung bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về phần Khởi động.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh trong SGK tr.31 và yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về phòng không nhân dân.

- GV giới thiệu một số tư liệu/ video về chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” ở HN cho HS.

https://www.youtube.com/watch?v=C36_V9f0TYY

https://www.youtube.com/watch?v=wL8J9VSIQcc

- GV trình chiếu video và đặt câu hỏi gợi mở về công tác phòng không nhân dân:

+ Em có cảm nhận như thế nào sau khi xem xong video clip trên?

+ Công tác phòng không nhân dân đối với kháng chiến có quan trọng hay không? Vì sao?

https://www.youtube.com/watch?v=1zLplJkOrNE

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát Hình 5.1 SGK tr.31 và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát video clip và trả lời câu hỏi gợi mở về công tác phòng không nhân dân.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời:

+ Hình 1: Những căn hầm trú ẩn cá nhân trên đường phố khi có còi báo động ở thủ đô Hà Nội khoảng những năm 1970 – 1975.

+ Hình 2: Nữ dân quân Hà Thị Nhiên kéo xác máy bay Mỹ bên bờ biển Hải Thịnh, Hải Hậu, Nam Định ngày 25/5/1996.

+ Hình 3: Hình ảnh trẻ em Việt Nam thời chiến dưới vành mũ rơm chống đạn boom trong ngày khai trường với chiếc khăn quàng đỏ thắm.

+ Hình 4: Tự vệ Nhà in báo Nhân Dân sẵn sàng chiến đấu, giai đoạn Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.

+ Hình 5: Tự vệ Nhà máy in Tiến bộ luyện tập sẵn sàng chiến đấu năm 1972.

+ Hình 6: Nhân dân Việt Nam áp giải lính Mỹ.

- GV mời 1 – 2 bạn trả lời câu hỏi gợi mở về công tác phòng không nhân dân.

+ Đối với kháng chiến, công tác phòng không nhân dân rất quan trọng vì:

- GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Phòng không nhân dân là một trong những nội dung quan trọng của kháng chiến vì nhằm đối phó với các cuộc tiến công hỏa lực bằng đường không của địch. Để hiểu sâu hơn về phòng không nhân dân, chúng ta cùng nhau đi vào tìm hiểu Bài 5 – Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân.

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh là đơn vị thuộc Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội, có chức năng tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh trình độ đại học; công tác nghiên cứu khoa học và các hoạt động kết nối, phục vụ cộng đồng.

- Chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện công tác giảng dạy đảm bảo về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy theo quy định và kế hoạch đào tạo của Nhà trường.

- Tham mưu giúp Hiệu trưởng về chiến lược phát triển đào tạo ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh trình độ đại học; tổ chức triển khai các giải pháp nhằm phát triển nhanh chóng và bền vững công tác đào tạo Giáo dục Quốc phòng và An ninh đảm bảo chất lượng theo quy định.

- Xây dựng chương trình đào tạo ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh, trình độ đại học thông qua hội đồng khoa học đào tạo và trình Hiệu trưởng phê duyệt; tổ chức và quản lý quá trình đào tạo theo chương trình đào tạo đã được Hiệu trưởng phê duyệt.

- Soạn thảo và trình Hiệu trưởng ra quyết định ban hành các quy định về đào tạo Giáo dục Quốc phòng và An ninh; phối hợp với các bộ phận chức năng của Trường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định  hiện hành.

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình các môn học do Hiệu trưởng giao. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập.

- Tổ chức thực hiện công tác tuyển sinh đại học hàng năm đúng Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo chỉ tiêu đã được xác định.

- Tổ chức đăng ký nhập học, đăng ký môn học, lập danh sách lớp; xây dựng kế hoạch giảng dạy từng kỳ, từng năm học, lập thời khóa biểu; tổ chức giảng dạy; quản lý và phân công giảng viên thực hiện kế hoạch giảng dạy.

- Phối hợp liên kết các đơn vị để tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội và mục tiêu đào tạo của Trường.

- Tham mưu cho Hiệu trưởng quyết định danh sách trúng tuyển; quyết định công nhận tốt nghiệp; quyết định cấp bằng tốt nghiệp và chứng chỉ cho các loại hình đào tạo do Khoa quản lý; phối hợp tổ chức khai giảng, bế giảng trao bằng tốt nghiệp cho các khóa, lớp thuộc Khoa quản lý.

- Tham mưu cho Ban Giám hiệu về hợp đồng giảng dạy và thanh lý hợp đồng trong quá trình đào tạo theo quy định hiện hành.

- Tham mưu cho Hiệu trưởng để thành lập Hội đồng đánh giá đề cương; Hội đồng chấm khóa luận; Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp… và các hội đồng thuộc chức năng, nhiệm vụ của Khoa.

- Quản lý bảng điểm gốc của các môn học, cấp bảng điểm tích lũy học kỳ, bảng điểm toàn khóa, chứng nhận hoàn thành môn học.

- Chủ trì việc theo dõi và tổng hợp số giờ dạy, chế độ đãi ngộ cho giảng viên khi thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cho các đối tượng thuộc khoa quản lý.

- Tổ chức và quản lý các lớp chuyển đổi, bổ sung kiến thức và ôn tập phục vụ tuyển sinh.

- Phối hợp với Phòng Đảm bảo chất lượng - Thanh tra và Pháp chế tổ chức phúc khảo điểm thi, kiểm tra (nếu có).

- Phối hợp với các khoa triển khai thực hiện các chương trình đào tạo theo kế hoạch của Trường.

b) Công tác nghiên cứu khoa học

- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ cho giảng viên, sinh viên.

- Chủ động hoặc liên kết với các đơn vị có liên quan tiến hành các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Trường và các đề tài, dự án khác.

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù theo nhu cầu của các đơn vị, doanh nghiệp ngoài trường.

- Phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo lý thuyết với thực tế; đào tạo với nghiên cứu khoa học; tổ chức sinh hoạt ngoại khoá thuộc lĩnh vực chuyên môn của đơn vị.

c) Công tác kết nối, phục vụ cộng đồng và công tác khác

- Tổ chức triển khai công tác kết nối và phục vụ cộng đồng theo kế hoạch của Nhà trường.

- Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Trường thực hiện hoạt động tư vấn chương trình bồi dưỡng kiến thức Giáo dục Quốc phòng và An ninh theo nhu cầu của các đơn vị, cá nhân, doanh nghiệp.

DANH SÁCH VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG KHOA GDQP&AN

Giáo án Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 11 sách Cánh Diều

Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục quốc phòng 11 Cánh Diều

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Giáo án Giáo dục quốc phòng 11 bộ Cánh Diều

Giáo án Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 11 sách Cánh Diều được Hoatieu chia sẻ trong bài viết này là file word kế hoạch bài dạy môn Giáo dục quốc phòng 11 Cánh Diều. Đây là mẫu kế hoạch bài dạy môn Giáo dục quốc phòng sách Cánh Diều được biên soạn bám sát với nội dung Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục quốc phòng và an ninh ban hành kèm theo Thông tư số 46 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.