Xuất nhập khẩu hiện đang là một lĩnh vực kinh doanh khá mới mẻ nhưng lại là một trong những mắt xích cực kì cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia trên thế giới. Hôm nay, Studytienganh sẽ cùng bạn khám phá “ Xuất nhập khẩu tiếng anh được gọi là gì?” và những từ vựng Tiếng Anh liên quan đến xuất nhập khẩu nhé!
Xuất nhập khẩu hiện đang là một lĩnh vực kinh doanh khá mới mẻ nhưng lại là một trong những mắt xích cực kì cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia trên thế giới. Hôm nay, Studytienganh sẽ cùng bạn khám phá “ Xuất nhập khẩu tiếng anh được gọi là gì?” và những từ vựng Tiếng Anh liên quan đến xuất nhập khẩu nhé!
Kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa là hình thức kinh doanh khá đặc biệt. Để bạn đọc dễ tìm hiểu về loại hình này. Chúng tôi đã tổng hợp thông tin về: định nghĩa chuyển khẩu hàng hóa, một số quy định của pháp luật, ví dụ minh họa… Và kèm theo cả so sánh chuyển khẩu hàng hóa với quá cảnh hàng hóa.
Công ty A mua máy in 3D của công ty B tại Ấn Độ. Số hàng này đi container tàu biển đến cảng Việt Nam, đưa vào kho hàng ngoại quan, sau đó đi đến bán cho công ty C tại Nhật. Hay số hàng không trực tiếp nhập khẩu vào Việt Nam, mà bán thẳng trực tiếp cho Công ty C tại Nhật.
Hình thức mua bán như vậy gọi là kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa. Số hàng hóa chuyển khẩu đồng thời được miễn thuế GTGT.
Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng do doanh nghiệp ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi được đưa ra khỏi Việt Nam. Quy định về cửa khẩu xuất và nhập hàng hóa chuyển khẩu đã giúp ngăn chặn nhiều vụ buôn lậu.
Việc thanh toán tiền hàng kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa theo quy định sau:
Trong Tiếng Anh, cụm từ Xuất nhập khẩu được gọi là Export/ Import
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cần giấy phép thì chỉ được thực hiện chuyển khẩu tại Việt Nam sau khi có giấy phép của Bộ Công Thương.
Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất nhập khẩu chỉ được quá cảnh lãnh thổ Việt Nam khi được Bộ trưởng Bộ Thương mại cho phép.
* xem chi tiết tại quy định về đối tượng áp dụng bên dưới
** trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 246 LTM 2005
Một số cá nhân đã lợi dụng hình thức chuyển khẩu hàng hóa để buôn lậu. Nhất là các hàng hóa bị đánh thuế cao tại các khu phi thuế quan như: xăng, dầu, thuốc lá, điện tử…
Các đối tượng buôn lậu đã đưa hàng vào Việt Nam qua một cửa khẩu sau đó tái xuất hàng qua cửa khẩu khác. Đồng thời khai báo gian dối tờ khai xuất để lợi dụng ghim hàng tiêu thụ ở thị trường trong nước.
Tuy nhiên, những năm gần đây Nhà nước và Bộ Thương Mại đã ban hành nhiều quy định chặc chẽ hơn để chống buôn lậu dưới mọi hình thức. Kể cả việc lợi dụng chuyển khẩu hàng hóa
Chuyển khẩu hình hóa là một giải pháp linh hoạt giúp nhiều thương gia linh hoạt việc kinh doanh của mình. Mong rằng chia sẽ ngắn gọn trên đây đã giúp bạn hình dung được phần nào bức tranh toàn cảnh của kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa. Mọi thông tin chi tiết, bạn có thể tham khảo thêm tại website chính phù.
Để được tư vấn thêm bạn hãy gọi ĐT/ZALO: 0938 839 086 (Ms Vững) nhé.
Import refers to the activities of importing or buying goods from a company, organization or individual from a foreign country and then bringing them back to their home country. Export is only the activities of exporting or selling goods of a company, organization or individual to foreign markets.
Nhập khẩu là chỉ các hoạt động nhập hàng hay mua hàng hoá từ một công ty, tổ chức hay cá nhân từ nước ngoài sau đó đưa về đất nước của họ. Còn xuất khẩu là chỉ các hoạt động xuất hàng hay bán hàng của một công ty, tổ chức hay cá nhân ra thị trường nước ngoài.
Căn cứ Điều 89 Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu như sau:
Điều 30 Luật Thương mại 2005 Định nghĩa chuyển khẩu hàng hóa như sau:
“Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.”
Sự trả tiền hay thanh toán tiền
Tiền vay hay khoản vay không kỳ hạn
Hàng hóa chở trên tàu, cước phí
Chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng hóa lên tàu
Chi phí người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng hóa đã được chất lên tàu
Giá của hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm chi phí bảo hiểm
C.I.F ( cost, insurance & freight)
Giá của hàng hóa, chi phí bảo hiểm và cước phí
Nhân viên hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc khách hàng
Nhân viên hiện trường chịu trách nhiệm giao nhận hàng hóa
Vận chuyển nội địa ( trong nước)
Cảng vận chuyển, cảng trung chuyển hay cảng chuyển tải
Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn những thông tin thật sự bổ ích về Xuất nhập khẩu trong Tiếng Anh!