Đức Phúc Giảm Cân Như Thế Nào

Đức Phúc Giảm Cân Như Thế Nào

Cách tính cán cân xuất nhập khẩu hiện nay được thực hiện thông qua công thức sau:

Cách tính cán cân xuất nhập khẩu hiện nay được thực hiện thông qua công thức sau:

Thủ tục cấp Giấy phép xuất nhập khẩu được thực hiện như thế nào?

Căn cứ theo Điều 9 Nghị định 69/2018/NĐ-CP, thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu được thực hiện như sau:

Thương nhân gửi 1 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có áp dụng) đến bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền cấp giấy phép. Bộ hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau:

- Văn bản đề nghị cấp giấy phép của thương nhân: 1 bản chính.

- Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.

- Các giấy tờ, tài liệu liên quan theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, đúng quy định hoặc cần bổ sung tài liệu giải trình, trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, bộ, cơ quan ngang bộ thông báo để thương nhân hoàn thiện hồ sơ.

- Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, đúng quy định, bộ, cơ quan ngang bộ có văn bản trả lời thương nhân, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác về thời hạn cấp giấy phép.

- Trường hợp pháp luật có quy định về việc bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền cấp giấy phép phải trao đổi ý kiến với các cơ quan liên quan, thời hạn xử lý hồ sơ tính từ thời điểm nhận được ý kiến trả lời của cơ quan liên quan.

Bên cạnh đó, việc cấp sửa đổi, bổ sung giấy phép, cấp lại giấy phép do mất, thất lạc thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Thương nhân chỉ phải nộp các giấy tờ liên quan đến nội dung cần sửa đổi, bổ sung.

- Thời gian cấp sửa đổi, bổ sung, cấp lại không dài hơn thời gian cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.

- Trường hợp từ chối sửa đổi, bổ sung, cấp lại giấy phép, bộ, cơ quan ngang bộ có văn bản trả lời, nêu rõ lý do.

Hàng hóa xuất nhập khẩu nào quản lý theo giấy phép xuất nhập khẩu?

Căn cứ theo quy định phần A mục 1 và phần A mục 7 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP, hàng hóa xuất khẩu quản lý theo giấy phép xuất khẩu bao gồm:

- Tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp.

- Các loại hàng hóa xuất khẩu theo hạn ngạch do nước ngoài quy định (Bộ Công Thương công bố phù hợp với thỏa thuận hoặc cam kết quốc tế của Việt Nam với nước ngoài).

- Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, do Bộ Công Thương công bố cho từng thời kỳ.

- Hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu tự động: Bộ Công Thương công bố danh Mục hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.

- Thuốc phải kiểm soát đặc biệt.

- Nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, dược chất gây nghiện, tiền chất dùng làm thuốc.

- Dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát.

Bên cạnh đó, theo phần B mục 1 và phần A mục 8 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP, hàng hóa nhập khẩu quản lý theo giấy phép nhập khẩu bao gồm:

- Hàng hóa cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên do Bộ Công Thương công bố cho từng thời kỳ.

- Hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động: Bộ Công Thương công bố danh mục hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.

- Hàng hóa áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan: Muối, Thuốc lá nguyên liệu, Trứng gia cầm, Đường tinh luyện, đường thô.

- Tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp.

Đền với phần ngữ pháp này, được xem là một trong những yếu tố gây trở ngại cho người học tiếng Đức khi ngữ pháp khá rắc rối và đau đầu. Giống như những ngôn ngữ khác, cấu trúc ngữ pháp của tiếng Đức cũng được chia theo các thì rõ rệt. Tiếng Đức có 2 thì quá khứ,  2 thì hiện tại và 2 thì tương lai. Giống như tiếng Anh, trong tiếng Đức muốn ngữ pháp được hoàn chỉnh thì ta cần biết áp dụng những động từ được chia tương ứng theo các thì khác nhau.  Từ vựng tiếng Đức về các động từ được chia theo nguyên tắc khá dễ học. Nhưng trong đó, cũng có những động từ được chia theo thể bất quy tắc rất khó nhớ. Bắt buộc người học phải chăm chỉ học tập và luyện tập thường xuyên mới có thể nhớ và ứng dụng một cách hợp lý để câu được hoàn chỉnh. Như những thể câu khác, câu trong tiếng Đức cũng có hai bộ phận chính là chủ ngữ và vị ngữ. Ngoài ra, câu còn có một số những thành phần bổ sung vào như: trạng ngữ, tân ngữ, bổ ngữ,... mỗi loại đều có nguyên tắc áp dụng khác nhau.

Trong các phương pháp học tiếng Đức ngoài việc học ngữ pháp thì từ vựng tiếng Đức cũng là một trở ngại khá lớn. Vì sao? Vì từ vựng tiếng Đức có thể sánh ngang với từ vựng tiếng Pháp. Danh từ tiếng Đức được chia thành 3 giống: giống đực, giống cái và giống trung. Và có cả 4 cách: danh cách, tặng cách, đối cách, cuối cùng là sở hữu cách. Đặc biệt, tất cả các danh từ không phân biệt là danh từ chung hay danh từ riêng, khi viết đều phải viết hoa chữ cái đầu tiên cũa mỗi chữ. Nói đến đây chúng ta đã cảm thấy tiếng anh vẫn còn dễ dàng về mặt từ vựng so với việc học tiếng Đức này.  Ngoài danh từ ra thì tính từ cũng cần được chia phân loại theo đúng như danh từ mà nó đi kèm. Vì có những tính từ chỉ đi kèm với danh từ giống cái hoặc chỉ có thể đi chung với danh từ giống trung. Ngoài ra, một nguyên nữa khiến tiếng Đức rất khó học và khó nhớ vì từ của tiếng Đức khá dài và phức tạp. Một phần của việc chia động từ ra thì nghĩa động từ trong câu của tiếng Đức khá là phong phú, một vài từ còn khá trừu tượng và khó mà xác định được nghĩa chính xác của từ. Vì có những từ không thể giải thích một cách ngắn gọn mà phải giải thích rất nhiều và phức tạp để xác địnhđược nghĩa của từ. Cho nên việc học tiếng Đức không phải một sớm một chiều mà cần rất nhiều ở lòng kiên trì và quyết tâm của người học.

Nước Đức không chỉ dẫn đầu trong khối các nước chi trả tiền lương cao, mà còn là quốc gia lý tưởng để cư trú, học tập và làm việc. Là thiên đường mua sắm, du lịch, miễn phí học phí, chế độ bảo hiểm rõ ràng, chính phủ minh bạch và giá cả luôn ổn định. Nhưng đấy là của người Đức bản xứ, còn những người lao động nước ngoài ở Đức, người lao động Việt Nam thì sao?

MỨC LƯƠNG TỪNG NGÀNH NGHỀ Bác sĩ chuyên nghiệp và có kinh nghiệm lâu năm ở Việt Nam và qua Đức làm việc, thu nhập trung bình khoảng gần 70 nghìn Euro, tương đương với 1 tỷ 7 VNĐ mỗi năm. Đây là một trong những ngành nghề được trả lương cao nhất. Bác sĩ bình thường người Việt qua Đức làm việc hay đăng kí trực đêm vừa tránh va chạm lại có tiền làm thêm. Bác sĩ nam thu nhập bình quân đã trừ thuế là 17,77 euro/giờ, Bác sĩ nữ là 13,36 euro/giờ.

Kỹ sư Việt Nam tại Đức thu nhập khoảng 15 euro/giờ, một năm thu nhập đã trừ thuế thấp nhất là 31,208 euro (Tức khoảng 780 triệu VNĐ/năm đã trừ mọi khoảng thuế). Khối nhân viên văn phòng bình thường thu nhập đã trừ thuế khoảng 13,66 euro/giờ (tầm 58 triệu VNĐ/tháng đã trừ thuế).

Đối với các ngành về khoa học công nghệ, kỹ sư chế tạo máy thì nước Đức chú trọng trả lương cao và nhiều ưu đãi như hỗ trợ mua nhà, mua bảo hiểm cho cả gia đình người lao động. Mức lương nằm trong khoảng 59,000 Euro/năm (Tức tầm 1 tỷ 4 VNĐ/năm đã trừ hết mọi khoản thuế).

Còn đối với các ngành lao động – công nhân, những ngành nghề này người Việt qua đó thường làm nhiều. Anh em làm nhà máy cơ khí khoảng 12 Eur/giờ. Làm đêm, tăng ca lên đến 16 Eur/giờ. Các công việc như làm kho, đóng gói, dọn dẹp… lương khoảng 1500 – 1800 Eur/tháng và việc làm khá ổn định, được chủ đóng đầy đủ bảo hiểm cho bản thân và gia đình.

Đối với ngành nhà hàng khách sạn lương dao động 11 Euro/giờ và khoảng 1500 – 1800 eur/tháng. Nhìn chung đối tượng này mức lương không cao nhưng lại có tiền boa, tiền làm tăng giờ, tiền hỗ trợ riêng… Đặc biệt chủ đóng bảo hiểm đầy đủ nên tương lai khá an tâm.

Khi đăng kí tuyển dụng lao động của Viện kinh tế IKE thì ứng viên được kí hợp đồng lao động 3 năm. Sau 3 năm người lao động được quyền kiếm việc làm mới tại Đức. Trong thời gian tìm kiếm công việc mới vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Điều kiện để được hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu đã trả tiền bảo hiểm thất nghiệp ít nhất 12 tháng trong 2 năm. Thời gian được hưởng là ½ thời gian đi làm trong 2 năm. Gia đình có trẻ em được hưởng 67% lương đi làm. Còn nếu không được nhận 60% lương.

CHI TIÊU TẠI ĐỨC. Trong trường hợp bạn thắc mắc là nếu qua Đức vừa học vừa làm với mức lương chỉ 1000 Euro/tháng thì bạn có sống nổi không? Câu hỏi này chỉ có thể giải đáp tùy vào nhu cầu chi tiêu và phong cách sống của bạn. Sau đây là ví dụ của một cậu sinh viên tên An vừa học vừa làm tại Đức với mức lương là 1000 Euro/tháng.

An là một câu thanh niên người Việt bình thường như mọi người khác, An cũng có bạn bè, cũng thích đi cà phê, thích xem phim và ăn uống một mình. An đang học ngành điều dưỡng tại Đức và mong muốn sau khi học xong cậu ta kiếm được một công việc từ 2000 Eur/tháng trở lên tại Munich.

An cùng với một số người bạn thuê trọn 1 căn nhà, mà mỗi người share ra khoảng 280 Eur/tháng, có phòng riêng, sử dụng chung nhà bếp, phòng khách. Tiền điện thoại, internet, xem tivi hàng tháng vào khoảng 50Eur/người. Ăn uống, nhu yếu phẩm (dầu gọi đầu, sửa tắm, kem đánh răng, dao cạo râu…) tối đa 300 Eur/người/tháng. Tiền y tế, răng, thuốc cảm vặt cũng chỉ 50 Eur/tháng. Đám, sinh nhật, hội hè, đi cà phê bạn bè… cũng tầm 50 Eur là tối đa. An là người mê xem phim, một tháng An cũng chi tiền khoảng 15 Eur để xem ít nhất 3 bộ phim tại rạp. Như vậy một tháng An chỉ cần chi khoảng 700Eur là có thể sống tốt tại Đức.

Quần áo ở Đức khá rẻ, tầm giao động, tầm 7 – 20 euro cho 1 cái áo sơmi bình thường, 1 đôi giầy tầm 30 – 100 Eur, Quần cũng tầm 30 – 100 Eur. Nếu An có nhu cầu thay đổi trang phục thường xuyên thì cũng không quá khó tại Đức.

Như vậy chứng tỏ rằng chi phí sinh hoạt tại Đức cũng không quá mắc so với thu nhập bình quân, và một sinh viên vừa học vừa làm với mức lương 1000 Eur/tháng có thể sống tốt tại Đức. Sau khi học xong, với mức lương tối thiểu 1500 Eur/tháng có thể để dành rất nhiều và gửi tiền về cho gia đình.

Như vậy, nước Đức là một môi trường lao động hấp dẫn và là cơ hội cho nhiều thanh niên các nước đổi đời, đặc biệt là Việt Nam.