Điều Kiện Tái Sản Xuất Mở Rộng Tbcn

Điều Kiện Tái Sản Xuất Mở Rộng Tbcn

Doanh nghiệp bạn đang có dự định mở xưởng sản xuất sơn nhưng bạn lại chưa nắm được thủ tục gồm những gì? Điều kiện kinh doanh sản xuất sơn là gì? Sơn cần phải có những tiêu chuẩn chất lượng nào ? trước khi giới thiệu ra thị trường một nhãn sơn mới? Bài viết dưới đây sẽ thông tin đến bạn những quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kinh doanh sản xuất sơn nước hiện hành

Doanh nghiệp bạn đang có dự định mở xưởng sản xuất sơn nhưng bạn lại chưa nắm được thủ tục gồm những gì? Điều kiện kinh doanh sản xuất sơn là gì? Sơn cần phải có những tiêu chuẩn chất lượng nào ? trước khi giới thiệu ra thị trường một nhãn sơn mới? Bài viết dưới đây sẽ thông tin đến bạn những quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kinh doanh sản xuất sơn nước hiện hành

Để được cấp giấy phép sản xuất mỹ phẩm doanh nghiệp cần đáp ứng yếu tố sau đây

-  Có địa chỉ, diện tích, nhà xưởng, hệ thống đáp ứng về việc sản xuất mỹ phẩm

-  Có kho nguyên liệu, bảo đảm việc đóng gói tách biệt với nguyên vật liệu

-  Có khu vực riêng để bảo quản, ngăn cách chất dễ gây cháy nổ

-  Đảm bảo nguyên liệu trong sản xuất mỹ phẩm phải đạt đúng tiêu chuẩn chất lượng nhà sản xuất

-  Nước dùng trong nhà xưởng, nhà máy sản xuất, gia công mỹ phẩm phải đạt chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước, ăn uống theo quy định của bộ trưởng BYT ban hành

-  Các loại thành phần đưa vào sản xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của nhà sản xuất

-  Có quy trình sản xuất cụ tể cho từng sản phẩm khác nhau

Vì sao Vai trò của phòng sạch sản xuất mỹ phẩm cũng rất quan trọng

Với trường hợp kinh doanh cá nhân

-  Bạn cần đăng kí theo trình tự

-  Giấy đề nghị việc đăng kí hộ kinh doanh

-   Bản sao giấy chứng minh cá nhân tham gia đăng kí hộ kinh doanh

-  Biên bản xác nhận hợp nhóm việc đăng kí hộ kinh doanh với một nhóm tham gia

-  Xuất trình giấy thuê, mượn địa điểm sản xuất kinh doanh nếu cá nhân thuê, mượn nơi sản xuất

-  Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bạn tiến hành làm giấy đề nghị đăng kí doanh nghiệp. Ngoài ra bạn cần có nhưng giấy tờ như CCCD, Hộ chiếu của chủ doanh nghiệp

Mở xưởng sản xuất, gia công m ỹphẩm đạt chuẩn (GMP) cần giấy phép gì?

-  Bạn cần chuẩn bị đơn đề nghị cấp giấy phép sản xuất mỹ phẩm. Cần có hồ sơ mặt bằng thiết kế của cơ sở sản xuất mỹ phẩm

-  Bổ sung danh mục về các thiết bị hiện có của cơ sở sản xuất mỹ phẩm của mình

-  Chuẩn bị danh mục các mặt hang hiện có hoặc là đang trong quá trình sản xuất của cơ sở sản xuất  mỹ phẩm

-  Ngoài ra còn phụ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể của nhà máy phòng sạch mỹ phẩm phải cần chuẩn bị các thủ tục khác nhau

Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa khi kinh doanh sản xuất sơn

Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sơn trước khi đem sản phẩm bán ra thị trường cần có nhãn mác hàng hóa phù hợp.

Nhãn hiệu cho sản phẩm sơn được đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam.

Về thủ tục đăng ký nhãn hiệu, bạn có thể tham khảo tại đây

Trường hợp thành lập công ty

-  Đơn đăng kí thành lập doanh nghiệp

-  Danh sách thành viên công ty hoặc danh sách cổ đông của công ty cổ phần

-  Bản sao CCCD hoặc hộ chiếu có hiệu lực của các thành viên cá nhân doanh nghiệp

-  Giấy uỷ quyền cho công ty luật

-  Các giấy tờ khác theo yêu cầu

Điều kiện về ánh sáng, sàn nhà kho xưởng sản xuất sơn

Nhà kho, xưởng sản xuất sơn phải có hệ thống chiếu sáng:

Đủ ánh sáng đáp ứng yêu cầu sản xuất, lưu chữ hóa chất sản xuất sơn.

Đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ nếu nhà kho chưa hóa chất dễ cháy, nổ

Sàn nhà xưởng sản xuất sơn đáp ứng điều kiện sau:

Không trơn trượt, có rãnh thu gom và thoát nước.

Xin giấy phép kinh doanh sản xuất sơn để mở xưởng sản xuất sơn.

Mở công ty kinh doanh sản xuất sơn, bạn cần lưu ý một số vấn đề quan trọng như sau

Tên công ty : Không trùng, gây nhầm lẫn với các công ty khác

Trụ sở công ty: Trụ sở công ty hợp pháp, không được ở nhà chung cư (trường hợp trụ sở đặt tại tòa nhà chung cư cần cung cấp giấy tờ chứng minh tòa nhà được phép cho thuê làm trụ sở)

Loại hình công ty: Tùy thuộc vào nhu cầu, quy mô doanh nghiệp để lựa chọn loại hình công ty phù hợp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,…)

Vốn điều lệ: Pháp luật chưa có quy định mức vốn pháp định cho doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sơn. Do đó, tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp để lựa chọn mức vốn điều lệ phù hợp

Điều kiện để mở xưởng sản xuất sơn

Giấy phép kinh doanh có đăng ký ngành nghề sản xuất sơn

Có nhà kho, xưởng sản xuất phù hợp theo tiêu chuẩn Iso

Giấy phép để lưu hành, bán sơn ra thị trường gồm có

Công bố sản phẩm (Hợp chuẩn, hợp quy)

Đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm.

Đăng ký mã số mã vạch khi kinh doanh sản xuất sơn

Đăng ký mã số mã vạch sau khi sản xuất sơn giúp cơ quan quản lý nhà nước, người sử dụng dễ dàng tra cứu thông tin. truy xuất nguồn gốc của sơn. Qua đó góp phần tạo uy tín, minh bạch, tăng doanh số bán hàng của sản phẩm.

Chuyển giao công nghệ sơn và thủ tục mở xưởng sản xuất sơn

Địa chỉ: Số 16, Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, Hà Nội

BNEWS Nhu cầu đồ trang trí nội ngoại thất ở thị trường EU đang rộng mở, nếu đáp ứng được các tiêu chuẩn của khách hàng, doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường.

Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo "Triển vọng và xu hướng ngành trang trí nội - ngoại thất tại thị trường EU" do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp.Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Pháp tại Việt Nam (CCIFV) tổ chức ngày 10/5.

Bà Nguyễn Đắc Bội Quỳnh, Giám đốc Quan hệ đối tác Việt Nam CCIFV cho biết, thị trường EU đòi hỏi phong cách và xu hướng đa dạng, thay đổi liên tục.

Có rất nhiều phong cách trong trang trí và thiết kế nội thất tại EU, có thể kể đến như phong cách hiện đại với những sản phẩm kết hợp sự độc đáo và đổi mới phù hợp với lối sống thành thị, các sản phẩm cao cấp, mang đậm màu sắc dân tộc với số lượng giới hạn.

Từ khi xuất hiện dịch COVID-19, nhiều người chuyển sang làm việc tại nhà dẫn đến nhu cầu cải tiến không gian làm việc tại nhà tăng theo. Người tiêu dùng EU cũng ưu tiên cho các sản phẩm phục vụ nhu cầu làm việc thông minh, linh hoạt nhiều chức năng.

Cùng với nhu cầu làm việc tại nhà, người dân EU cũng thay đổi thói quen sinh hoạt, nấu ăn tại nhà nhiều hơn, trẻ em ở nhà thường xuyên làm cho nhu cầu về nội thất nhà bếp, đồ dùng gia đình và trẻ em gia tăng theo. Đây là cơ hội để các mặt hàng này tiếp cận và gia tăng thị phần.

Theo bà Phạm Thị Hồng Quang, Giám đốc Công ty Thủ công mỹ nghệ Nguồn Việt (VIETS.Co), sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng đồ trang trí nội - ngoại thất tại EU đã phục hồi.

Trong khi đó so với các nhà cung ứng khác, Việt Nam có nhiều lợi thế về sản xuất, được sự quan tâm và đánh giá cao của các nhà mua hàng quốc tế, đây chính là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tăng tốc xuất khẩu trong thời gian tới.

Tuy nhiên, theo bà Phạm Hồng Quang, khác với thị trường Mỹ thường chọn các sản phẩm cơ bản và có vòng đời dài thì thị trường EU đề cao phóng cách riêng và các xu hướng mới liên tục thay đổi. Do đó, để khai thác được thị trường này, doanh nghiệp phải có đủ năng lực phát triển, cải tiến chất lượng cũng như mẫu mã, tính năng sản phẩm thường xuyên hơn.

Bên cạnh đó, EU cũng yêu cầu nghiêm ngặt về các tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo tính bền vững như nguồn gốc, chứng nhận gỗ, tác động môi trường, lao động của doanh nghiệp.

Bà Lê Uyên Thanh Ngọc, Quản lý cấp cao phát triển kinh doanh Bureau Veritas Consumer Product Sevices lưu ý, các nhà xuất khẩu muốn thâm nhập thị trường EU phải nắm rõ tiêu chuẩn về chất lượng, bảo vệ môi trường, sức khoẻ và vệ sinh. Với những sản phẩm gia dụng càng phải lưu ý các quy định mức độ an toàn khi sử dụng, sử dụng hoá chất (sơn, phủ) kể cả trên vật liệu đóng gói.

Theo bà Lê Uyên Thanh Ngọc, do khoảng cách địa lý và những khác biệt về môi trường, thời tiết giữa Việt Nam và EU, nhà sản xuất cần đặc biệt chú ý khâu đóng gói nhằm hạn chế các rủi ro hỏng hàng do va đập, nhiệt độ cao, ẩm ướt...

Các chuyên gia đều nhấn mạnh, thị trường EU rất đa dạng, người dân EU quan tâm tới đặc tính của hàng hoá, giá trị tiêu dùng và thói quen tiêu dùng. Thêm nữa, cơ cấu kinh doanh và phân phối cũng như tập quán kinh doanh có thể khác nhau.

Vì vậy, việc lựa chọn một thị trường của EU cần được cân nhắc kỹ lưỡng và có chiến lược. Cụ thể, hoạt động chiến lược phải dựa trên kết quả nghiên cứu của việc đánh giá thị trường và bản thân doanh nghiệp. Cơ hội và điểm mạnh phải được tối ưu hoá trong khi nguy cơ và điểm yếu phải biến thành điểm mạnh.

Nói cách khác, sau khi đã nghiên cứu về thị trường có triển vọng nhất, phải tự đánh giá năng lực xem có thể đáp ứng yêu cầu khách hàng và duy trì vị thế trên thị trường đã được lựa chọn hay chưa. Cơ hội và thách thức trên thị trường sẽ được so sánh với ưu khuyết điểm của doanh nghiệp.

Phải xem xét một số yếu tố gồm đặc điểm sản phẩm, thiết bị sản xuất, chất lượng, bao bì, năng lực và nhân viên, hệ thống quản lý và chất lượng, năng lực tài chính và kinh nghiệm xuất khẩu./.

bạn cần chuẩn bị những giấy tờ gì và cần nguồn vốn là bao nhiêu? Để biết được quy trình thực hiện, bạn hãy cùng Tân Sao Bắc Á tìm hiểu bài vết duới đây nhé.