Bé Học Tiếng Việt

Bé Học Tiếng Việt

The developer, VKIDS VIETNAM LIMITED COMPANY, indicated that the app’s privacy practices may include handling of data as described below. For more information, see the developer’s privacy policy.

The developer, VKIDS VIETNAM LIMITED COMPANY, indicated that the app’s privacy practices may include handling of data as described below. For more information, see the developer’s privacy policy.

Những lưu ý khi dạy bé học nói tiếng Việt qua bài hát

Khi dạy bé tập nói tiếng Việt qua bài hát, bố mẹ cần lưu ý những điều sau:

Vì sao nên dạy bé học nói tiếng Việt qua bài hát?

Trong giai đoạn từ 4 – 12 tháng, đây là giai đoạn bé bắt đầu tập nói và khả năng thẩm thấu ngôn ngữ vẫn còn hạn chế. Vì thế sử dụng âm nhạc có những giai điệu vui nhộn, chủ đề gần gũi với bé là một phương pháp giúp bé học nói tiếng Việt hiệu quả. Không những thế cho bé tiếp xúc sớm âm nhạc còn mang lại nhiều lợi ích sau:

Kích thích sự phát triển trí não?

Khi bé nghe nhạc, những giai điệu của bài hát sẽ thu hút bé lẩm nhẩm theo, khi đó bé cần phải vận dụng nhiều khu vực khác nhau của não bộ. Những giai điệu vui nhộn, những ngôn từ mới mẻ, những hình ảnh sống động trong những bài hát thiếu nhi chắc chắn sẽ kích thích sự tò mò của trẻ, mang lại cảm giác hưng phấn của trẻ. Từ đó giúp bé tăng cường trí nhớ, ghi nhớ, học và nhận ra các tín hiệu để hát đúng nhạc.

Ngoài ra, dạy bé học nói tiếng Việt qua bài hát cũng sẽ giúp bé phát huy sự sáng tạo, trí tưởng tượng.

Bé có thể hát những câu hoàn chỉnh mặc dù đang trong giai đoạn hoàn thiện ngôn ngữ, chưa thể nói hết một câu bình thường. Bằng cách dạy bé học nói tiếng Việt qua bài hát không những giúp bé nâng cao khả năng ghi nhớ mà còn giúp bé tiếp thu những vốn từ mới, phát âm những từ mới thông qua nhịp điệu của bài hát. Vốn từ của bé sẽ ngày càng đa dạng nếu như ngày nào mẹ cũng dạy bé tập qua bài hát. Bé sẽ trau dồi những từ ngữ đẹp, cách dùng từ mới, cách gieo vần mới.

Qua những bài hát không những dạy bé học nói tiếng Việt mà còn giúp bé tự tin thể hiện bản thân, thể hiện cảm xúc. Khi bé học thuộc một bài hát nào đó, hãy khuyến khích bé trình diễn cho mọi người cùng xem, khi đó sẽ vui vẻ hơn, xây dựng sự tự tin cho bé.

Thông qua những giai điệu, ngôn từ của bài hát còn giúp trẻ nhận biết, hình thành cái nhìn tổng quan về thế giới xung quanh, bồi dưỡng tình cảm tâm hồn trẻ thơ.

Vì vậy, bố mẹ nên dạy bé tập nói tiếng Việt qua bài hát ngay bất cứ lúc nào phù hợp như: trước khi đi ngủ, khi ngủ dậy,… Việc được nghe nhạc mỗi ngày sẽ thúc đẩy quá trình tập nói của trẻ.

Khuyến khích bé nhún nhảy theo bài hát

Trẻ thơ giống như tờ giấy trắng, đây cũng là giai đoạn bé dễ dàng tiếp thu những kiến thức mới qua hình ảnh và giọng nói. Bé có xu hướng bắt chước hát theo những gì được nghe thường xuyên, vì thế bố mẹ nên bật nhạc cho bé nghe thường xuyên để bé có thể học nói tiếng Việt qua bài hát. Bố mẹ nên khuyến khích bé nhún nhảy theo nhịp điệu vui nhộn của bài hát sẽ giúp con cảm thụ âm nhạc tốt hơn và nâng cao sự tự tin của bé.

Gợi ý các chủ đề giúp bé học nói tiếng Việt qua bài hát dễ dàng hơn

Bé học nói tiếng Việt qua bài hát sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nếu mẹ cho bé nghe những bài hát có chủ đề gần gũi như:

Chủ đề gia đình luôn là lựa chọn lý tưởng khi cho bé học nói tiếng Việt qua bài hát. Chủ đề này sẽ giúp bé hiểu hơn về các mối quan hệ trong gia đình và giúp gia tăng tình cảm các thành viên trong gia đình. Một số bài hát về hay về gia đình mẹ có thể bật cho bé nghe như:

Bé luôn hiếu kì với những loài động vật gần gũi xung quanh mình. Những bài hát về động vật sẽ giúp bé hình dung rõ hơn về các loài động vật xung quanh mình, qua đó sẽ làm bé cảm thấy hưng phấn, thích thú mà hát theo, nhún nhảy theo bài hát. Một số bài viết về động vật hay mẹ có thể tham khảo như:

Những bài hát về chủ đề trường học sẽ tạo cho bé cảm giác tò mò về trường học, qua đó tạo cho bé niềm phấn khởi, háo hức được đi học. Mẹ có thể lựa chọn một số bài hát như:

Khi thấy quá trình tập nói của bé chậm hơn bạn bè cùng trang lứa mẹ nên thực hiện một vài bài kiểm tra cho trẻ như sau:

Đôi khi bé chậm nói không phải là vấn đề quá nghiêm trọng. Tất cả trẻ em sẽ có giai đoạn phát triển khác nhau, vì vậy không nên quá hoảng sợ khi trẻ chưa nói nhanh như bạn bè cùng trang lứa. Quan trọng là mẹ luôn phải bình tĩnh, kiên nhẫn, đồng hành cùng bé trong quá trình dạy bé tập nói.

Hy vọng với những thông tin hữu ích trên giúp mẹ có thêm một phương pháp dạy bé học nói tiếng Việt. Hãy áp dụng phương pháp trên để giúp bé phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất, hoàn thiện hệ thống từ vựng cho trẻ, giúp trẻ học nói một cách dễ dàng hơn. Chúc bé luôn phát triển và mạnh khoẻ!

Sông Bé là một tỉnh cũ thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Tỉnh Sông Bé có biên giới với Campuchia ở phía bắc, có vị trí địa lý:

Như vậy, Sông Bé là tỉnh có diện tích lớn nhất Nam Bộ lúc bấy giờ.

Tỉnh Sông Bé được thành lập ngày 2 tháng 7 năm 1976 trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh Bình Dương (chính quyền cách mạng gọi là tỉnh Thủ Dầu Một), Bình Phước (do chính quyền cách mạng sáp nhập hai tỉnh Bình Long, Phước Long tồn tại trước đó) và 3 xã An Bình, Bình An, Đông Hoà của huyện Thủ Đức. Ban đầu tỉnh lấy tên là tỉnh Bình Thủ, nhưng tên gọi này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn[1].

Khi mới thành lập, tỉnh Sông Bé có 14 huyện: Bến Cát, Bù Đăng, Bù Đốp, Châu Thành, Chơn Thành, Dầu Tiếng, Dĩ An, Đồng Xoài, Hớn Quản, Lái Thiêu, Lộc Ninh, Phú Giáo, Phước Bình, Tân Uyên và thị xã Thủ Dầu Một. Tỉnh lỵ đặt tại thị xã Thủ Dầu Một.

Năm 1977, Quyết định 55-CP năm 1977 hợp nhất một số huyện thuộc tỉnh Sông Bé[2]:

Năm 1978, tái lập huyện Lộc Ninh từ một số xã của 2 huyện Bình Long và Phước Long.[3]

Năm 1988, tái lập huyện Bù Đăng từ một số xã của huyện Phước Long.[4]

Đến năm 1996, tỉnh Sông Bé có 9 đơn vị hành chính gồm thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh lỵ) và 8 huyện: Bến Cát, Bình Long, Bù Đăng, Đồng Phú, Lộc Ninh, Phước Long, Tân Uyên, Thuận An.

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX ra nghị quyết chia tỉnh Sông Bé để tái lập tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước:

Lựa chọn âm nhạc, bài hát phù hợp

Mẹ nên chọn cho bé nghe những bài hát có giai điệu vui nhộn, chủ đề gần gũi với bé như gia đình, động vật. Không nên chọn những bài hát quá dài có thể sẽ gây nhàm chán, khó chịu cho bé. Những bài hát bắt tai, vui nhộn sẽ giúp bé hoà nhập nhanh với âm nhạc, dễ học hát theo, qua đó sẽ giúp bé học nói tiếng Việt dễ dàng hơn.

Các bậc phu huynh nên chú ý đến âm lượng khi cho bé học nói tiếng Việt qua bài hát. Không nên bật nhạc quá nhỏ, sẽ khiến bé không tập trung vào bài hát. Cũng như không nên bật nhạc quá to sẽ ảnh hưởng đến thính giác của bé về sau. Bố mẹ nên bật nhạc với mức âm lượng vừa phải sẽ giúp trẻ tập trung và hát theo những giai điệu vui nhộn của bài hát.